1.4.1 .Các yếu tố chủ quan
1.5. Kinh nghiệm trong hoạt động Thanh tra,giám sát đối với cácTCTD của một số
của một số chi nhánh NHNN
1.5.1. Kinh nghiệm trong hoạt đ ộng Thanh tra, giám sát một số chi nhánh Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước
Về cơ cấu Thanh tra, giám sát của chi nhánh NHNN các tỉnhđều theo mơ hình chung do NHNN Việt nam quy định (trừ một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngcó cơ cấu tổ chức riêng như Hà Nội, Hồ Chí Minh) trong đó Thanh tra, giám sát chi nhánh NHNN các tỉnh nằm trong hệ thống tổ chức và chịu sự chỉ đạo của Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng - NHNNVN đồng thời là bộ phận thuộc tổ chức bộ máy của NHNN tỉnh và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc NHNN tỉnh
1.5.1.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng nhà nước - Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh
NHNN tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang là hai tỉnh tiếp giáp nhau, trước đây thuộc NHNN tỉnh Hà Bắc, từ năm 1997 được tách ra thành 2 chi nhánh.Thanh tra, giám sát NHNN tỉnh Bắc Ninh gồm 18 cán bộ trong đó lãnh đạo Thanh tra, giám sát là 3 người (01 Chánh Thanh tra, 03 Phó Chánh Thanh tra) và 15 cán bộ. Trình độ chn mơn của cán bộ: 100% có trình độ từ Đại học trở lên, đến nay có 03 Thanh tra viên chính; 12 thanh tra viên và 03 chuyên viên.
Phân công nhiệm vụ trong Thanh tra, giám sát NHNN tỉnh Bắc Ninh như sau: Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng chịu trách nhiệm điều hành, quản lý chung; 01 phó Chánh Thanh tra, gi ám sát phụ trách quản lý khối các NHTM; 01 phó Chánh Thanh tra, giám sát phụ trách quản lý khối các NHTMCP; 01 phó Chánh Thanh tra, giám sát phụ trách quản lý hệ thống các QTDND cơ sở.
TTGS NHNN tỉnh Bắc Ninh kết hợp chặt chẽ giữa giám sát an tồn vi mơ và thanh tra tại chỗ để thực hiện tốt công tác thanh tra, giám sát, s ử dụng hiệu quả số liệu, cảnh báo từ hệ thống chương trình giám sát an tồn vi mơ để phục vụ cơng tác thanh tra, kiểm tra trực tiếp. Đã kết hợp giữa thanh tra theo pháp nhân của NHTW và thanh tra theo từng chuyên đề giúp các ngân hàng trên địa bàn thấy được ưu điểm cũng như phát hiện được những mặt hạn chế, yếu kém, từ đó đưa ra các cảnh bảo rủi ro giúp các ngân hàng trên địa bàn ho ạt động an tồn và hiệu quả hơn. Bố trí, phân cơng cán bộ thanh tra trực tiếp quản lý, giám sát thường xuyên về tổ chức, hoạt động, việc chấn chỉnh kiến nghị sau thanh tra của từng đối tượng thanh tra, cán bộ thanh tra chịu trách nhiệm báo cáo kết quả quản lý, giám sát các đối tượng thanh tra mình phụ trách, và đề xuất biện pháp giải quyết khi phát hiện dấu hiệu vi phạm, rủi ro. Tăng cường phối hợp với các đơn vị liên quan trên địa bàn trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị nhất là trong công tác quản lý Nhà nước về tiền tệ và tiền tệ ngân hàng
1.5.1.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng nhà nước - Chi nhánh tỉnh Quảng Ninh
Biên chế cán bộ thanh tra liên t ục được bổ sung, thay đổi và sàng lọc theo hướng tích cực. Đến hết năm 2019, biên chế của Thanh tra, giám sát Chi nhánh là 14 cán bộ. Lãnh đạo Thanh tra, giám sát Chi nhánh gồm 4 người trong đ 01 Chánh Thanh tra giám sát; 03 Phó Chánh Thanh tra, giám sát và 10 cán bộ. Trình độ chyên mơn c ủa cán bộ:100% có trình độ từ Đại học trở lên, trong đó có 3 Thạc sĩ. Đến nay có 03 Thanh tra viên chính, 9 Thanh tra viên, 2 chuyên viên.
Phân công nhiệm vụ trong Lãnh đ ạo của Thanh tra giám sát NHNN - Chi nhánh tỉnh Quảng Ninhnhư sau:
đạo, điều hành trong Ban Giám đốc của Giám đốc Chi nhánh. Chịu trách nhiệm tổ chức chỉ đạo, điều hành chung và trực tiếp phụ trách về cơng tác phịng chống tham nhũng; tiếp công dân, giải quyết khiếu nại tố cáo;
- Một Phó Chánh Thanh tra, giám sát phụ trách cơng tác văn phịng c ủa TTGS Chi nhánh; trực tiếp phụ trách về cơng tác quản lý các tổ chức tín dụng; thực hiện tiếp cơng dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và cơng tác phịng, chống tham nhũng;
- Một Phó Chánh Thanh tra, giám sát phụ trách bộ phận Thanh tra, giám sát các chi nhánh TCTD nhà nước; Trực tiếp quản lý, giám sát đối với Ngân hàng Phát triển chi nhánh Quảng Ninh;
- Một Phó Chánh Thanh tra, giám sát phụ trách bộ phận Thanh tra, giám sát các chi nhánh TCTD cổ phần; Trực tiếp quản lý, giám sát đối với các QTDND, tổ chức tài chính vi mơ, tài chính tiêu dùng trên địa bàn.
Song song với thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống NHTM, TTGS NHNN tỉnh Quảng Ninh chú trọng công tác quản lý, thanh tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của hệ thống QTDND trên địa bàn. Luôn coi công tác giám sát ngân hàng là một khâu trọng yếu trong hoạt động giám sát hệ thống QTDND. Khi tổ chức thanh tra các QTDND thường thanh tra pháp nhân, toàn diện các nội dụng hoạt động đối với các Quỹ TDND. Thanh tra các chi nhánh NHTM thường được tiến hành theo chuyên đề riêng hoặc lồng ghép với một số nội dung. Bố trí, phân cơng cán bộ thanh tra trực tiếp quản lý, giám sát thường xuyên về tổ chức, hoạt động, việc chấn chỉnh kiến nghị sau thanh tra của từng đối tượng thanh tra, cán bộ thanh tra chịu trách nhiệm báo cáo kết quả quản lý, giám sát các đối tượng thanh tra mình phụ trách, và đề xuất biện pháp giải quyết khi phát hiện dấu hiệu vi phạm, rủi ro.
1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bắc Giang Bắc Giang
- Thường xuyên chú trọng, quan tâm đến việc nâng cao chất lượngđội ngũ cán bộ là công tác thanh tra, giám sát
+ Quan tâm bổ sung biên chế và đào tạo đội ngũ cán bộ thanh tra có trình độ, kiến thức, dần trẻ hóa cán bộ có đủ sức khỏe đảm bảo cơng việc thanh tra.
+ Thường xuyên tăng cường đào tạo, bồi dưỡngnâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đội ngũ cán bộ thanh tra giám sát ngân hàng thông qua việc tạo điều kiện cử cán bộ tham gia các lớp đào tạo, tập huấn của ngành, các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị, thanh tra viên…thường xuyên quán triệt tinh thần trách nhiệm, ý thức, lề lối làm việc của cán bộ thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động thanh tra.
- Thường xuyên nâng cao chất lượng công tác thanh tra tại chỗ:
+ Đổi mới công tác thanh tra theo hướng tăng cường sử dụng linh hoạt các hình thức thanh tra phù hợp với tình hình thực tiễn
+Nội dung thanh tra tại chỗ đối với nên tập trung vào chuyên đề trọng tâm, trọng điểm, các vấn đề nổi cộm, nhiều nguy cơ rủi ro, tránh thanh tra tràn làn nhiều nội dung một lúc để nâng cao hiệu quả thanh tra.
- Chú trọng nâng cao chất lượng công tác giám sát ngân hàng: Công tác giám sát an tồn vi mơ trên cơ sở triển khai các công cụ, phương pháp giám sát rủi ro mới, gắn liền với đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin. Phân công c ụ thể cán bộ thanh tra quản lý, theo dõi, giám sát đến từng đối tượng thanh tra để nắm chắc tình hình hoạt động, kịp thời phát hiện những vấn đề bất thường.
- Tăng cường phối hợp giữa công tác thanh tra t ại chỗ với công tác giám sát ngân hàng.Coi công tác giám sát từ xa là công việc hỗ trợ không thể thiếu cho hoạt động thanh tra, kiểm tra trực tiếp, nhằm sớm phát hiện, đưa ra cảnh báo. Đồng thời cung cấp nguồn dữ liệu cơ sở cho hoạt động thanh tra. Kết hợp thanh tra, giám sát việc chấp hành chính sách, pháp luật với thanh tra, giám sát rủi ro trong hoạt động của đối tượng giám sát ngân hàng, tiến tới áp dụng phương pháp thanh tra, giám sát dựa trên cơ sở rủi ro theo các thông lệ, chuẩn mực quốc tế.
- Tăng cường phối hợp với các đơn vị liên quan trên địa bàn trong việc triển khai thực hiện công tác quản lý Nhà nước về tiền tệ và tiền tệ ngân hàng
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Trên đây là những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động TTGS của NHNN đối với các TCTD, khẳng định tầm quan trọng của việc TTGS các TCTD, bên cạnh đó cũng tham khảo kinh nghiệm trong hoạt động TTGS chi nhánh NHNN một số tỉnh. Từ đó tạo cơ sở để chúng ta tìm hiểu sâu hơn về thực trạng hoạt động TTGS ngân hàng tại một đơn vị cụ thể và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện ho ạt động này ở các chương sau.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI
NHÁNH TỈNH BẮC GIANG
2.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh bắc giang và cơ c ấu tổ chức của Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Bắc Giang
2.1.1. Khái quát chung về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang
Bắc Giang là tỉnh miền núi nằm ở phía Đơng Bắc của Tổ quốc, Phía Bắc và Đơng Bắc giáp với tỉnh Lạng Sơn; phía Tây và Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái Ngun; phía Nam và Đơng Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và Quảng Ninh. Vị trí của tỉnh nằm trên hành lang kinh tế Lạng Sơn- Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh, c ạnh tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội- Hải Phịng- Quảng Ninh), r ất thuận lợi cho việc phát triển và liên kết vùng.
Bắc Giang có diện tích tự nhiên 3.849,5 km² trong đó đất nơng nghiệp chiếm 37,9%; đất lâm nghiệp có rừng chiếm 37,4%; cịn lại là đất chun dụng và đất ở. Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 6 dân tộc cùng sinh sống, trong đó đơng nhất là người Kinh, chiếm 88,1% dân số toàn tỉnh. Đến cuối năm 2019,dân số của tỉnh trên 1,6 triệu người. Tỉnh có 10 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 9 huyện và 1 thành phố (trong đó có 6 huyện miền núi; 3 huyện,Thành phố nằm trong vùng trung du và 1 huyện vùng cao) được phân chia thành 230 đơn vị hành chính cấp xã gồm 10 phường, 16 thị trấn và 204 xã.
Trong 5 năm qua, trong bối cảnh có nhiều thuận lợi nhưng cũng khơng ít khó khăn, thách thức song tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang vẫn đạt được những kết quả quan trọng và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm(GRDP)bình quân trên địa bànđạt 14,6% thuộc nhóm các tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao nhất cả nước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực:Đến cuối năm 2019, cơng nghiệp và xây dựng chiếm 58,9% tăng 15,3%; dịch vụ chiếm 25,9% giảm 3,7%; nông- lâm nghiệp và thủy sản chiếm 15,2%, giảm 11,6% so với năm 2015. Tăng trưởng kinh tế nằm trong nhóm các tỉnh dẫn đầu cả nước, thu hút
đầu tư, phát triển doanh nghiệp có nhiều khởi sắc; cơng nghiệp phát triển nhanh; nơng nghiệp phát triển tồn diện; dịch vụ phát triển đa dạng; các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội tiếp tục có nhiều chuyển biến tiến bộ; cơng tác quốc phòng an ninh được đảm bảo; đời sống của nhân dân được cải thiện; hiệu lực quản lý, điều hành của chính quyền được cải thiện. Vị thế tỉnh Bắc Giang ngày càng nâng cao.
Với tình kinh tế, xã hội ổn định và phát triển của tỉnh Bắc Giang trong thời gian qua đã có những ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của ngành ngân hàng trên địa bàn. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của NHNN Việt Nam, Tỉnh ủy, UBND tỉnh, NHNN tỉnh, nhìn chunghoạt động ngân hàng của hệ thống các TCTD trên địa bàn ln đảm bảo ổn định, an tồn, hiệu quả và phát triển lành mạnh, đạt đượccác mục tiêu đề ra góp phần thực thi tốt chính sách tiền tệ quốc gia và phục vụ phát triển kinh tế địa phương.
Tuy nhiên, trình độ cơng nghệ và năng suất lao động của nền kinh tế còn thấp; chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa cao; số doanh nghiệp có đóng góp nhiều cho ngân sách cịn ít; sản xuất nơng nghiệp vẫn nhỏ giọt; phân tán, chưa bền vững, rủi ro cao do thời tiết diễn biến phức tạp, dịch bệnh xảy ra…ngành công nghiệp phát triển chưa mạnh mẽ; ngành dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn thiếu và đồng bộ, ho ạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp cịn kém hiệu quả...Những thuận lợi và khó khăn này đã và đang có những tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các TCTD trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, phát sinh nhiều vấn đề phức tạp và khó khăn trongcơng tác quản lý nhà nướccủa NHNN tỉnh về tiền tệ và ho ạt động ngân hàngnhất là trong việc thực thi các chính sách tiền tệ, tín dụng, đảm bảo an tồn hệ thống ngân hàng, do đóđịi hỏi cơng tác thanh tra giám sát đối với các TCTD trên địa bàn ngày càng cao hơn, chuyên nghiệp hơn.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bắc Giang
Cơ cấu tổ chức của NHNN Chi nhánh tỉnh Bắc Giang bao gồm: Giám đốc Chi nhánh, 2 Phó Giám đốc phụ trách các phịng ban chức năng, với tổng số cán bộ định biên là 43 người. Quy chế hoạt động của NHNN Chi nhánh tỉnh Bắc Giang thực
hiện theo quyết định số Quyết định số 1692/QĐ-NHNN ngày 08/8/2017 (thay thế quyết định số 290/QĐ-NHNN ngày 25/02/2014) của Thống đốc NHNN Việt Nam quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của NHNN chi nhánh tỉnh trực thuộc Trung ương (trừ các Chi nhánh tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Nghệ An, Đắk Lắk). Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh là đơn vị phụ thuộc của NHNN, chịu sự lãnh đạo và điều hành tập trung, thống nhất của Thống đốc, có chức năng tham mưu, giúp Thống đốc quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng trên địa bàn và thực hiện một số nghiệp vụ NHTW theo ủy quyền của Thống đốc. Cơ c ấu tổ chức của chi nhánh tỉnh gồm 04 phòng: TTGSngân hàng;phòng Tổng hợp, Nhân sự và Kiểm sốt nội bộ; phịng Kế tốn - Thanh tốn; phịng Tiền tệ - Kho quỹ Hành chính.
Cơ cấu tổ chức của NHNN Chi nhánh tỉnh Bắc Giang thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy Chi nhánh NHNN Tỉnh Bắc Giang
(Nguồn: NHNN Chi nhánh Tỉnh Bắc Giang)
2.1.3. Mạng lưới hoạt động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Bắc Giang
Hệ thống Ngân hàng Bắc Giang hiện nay bao gồm: NHNN tỉnh Bắc Giang có vai Giám đốc Phó giám đốc Phòng Tổng hợp, Nhân sự và KSNB Phịng Kế tốn- Thanh tốn Phó giám đốc Phịng Tiền tệ, Kho quỹ và Hành chính Thanh tra, giám sát
trò là cơ quan quản lý Nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và thực hiện một số nghiệp vụ NHTW do Thống đốc NHNN giao; hệ thống các TCTD thực hiện hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ vàdịch vụ ngân hàng.
Tính đến 31/12/2019, hệ thống TCTD do Chi nhánh quản lý bao gồm 39 đơn vị, trong đó có 16 chi nhánh NHTM, 01 chi nhánh Ngân hàng hợp tác, 01 chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội, 01 Ngân hàng Phát triển và 20 QTDND với 197 điểm giao dịch cuối năm 2019, tăng 45 điểm giao dịch so với năm 2015
Sơ đồ 2.2. Hệ thống các TCTD trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
(Nguồn: Báo cáo mạng lưới của thnah tra, giám sát NHNN Chi nhánh Tỉnh Bắc Giang)
NHNN tỉnh Bắc Giang NHTM Nhà nước 1.Chi nhánh NH Nông nghiệp&PTNT tỉnh 2.Chi nhánh NH Nông nghiệp&PTNT Bắc Giang II 3.Chi nhánh NHTMCP Công thương 4.Chi nhánh NHTMCP Ngoại thương 5.Chi nhánh NHTMCP Đầu tư&Phát triển NHTMCP 1.Chi nhánh NHTMCP Hàng Hải 2.Chi nhánh NHTMCP VN Thịnh Vượng 3.Chi nhánh NHTMCP Kỹ thương 4.Chi nhánh NHTMCP Quân đội 5.Chi nhánh NHTMCP Quốc dân 6.Chi nhánh NHTMCP BĐ Liên Việt 7.Chi nhánh NHTMCP Đại Dương 8.Chi nhánh NHTMCP Bắc Á 9.Chi nhánh NHTMCP Đông Á 10.Chi nhánh NHTMCP Á Châu 11.Chi nhánh NHTMCP Phát triển TP HCM 20 Quỹ TDND cơ sở Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Chi nhánh Ngân hàng Hợp tác xã
Các TCTD trên địa bàn không ngừng gia tăng quy mô và chất lượng hoạt động. Hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng trên địa bàn diễn ra sôi động, phát triển nhanh cả về quy mô tài sản, huy động vốn, cấp tín dụng; các dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng, hiện đ ại đáp ứng nhu cầu của khách hàng, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang.
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Trong thời gian qua, các TCTD trên địa bàn đã đẩy mạnh huy động vốn, các hình thức huy động ngày càng đa dạng phong phú nhằm huy động tối đa mọi nguồn