D. quan điểm, cách nhìn về thế giới tự nhiên.
Câu 110. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường A. Đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. Hòa bình.
C. Thỏa hiệp. D. Hợp tác, thương lượng. Câu 111. Câu nói: "Muối ba năm, muối đang cịn mặn..." thể hiện nội dung gì? Câu 111. Câu nói: "Muối ba năm, muối đang cịn mặn..." thể hiện nội dung gì?
A. Lượng. B. Chất. C. Điểm nút. D. Độ.
Câu 112. Khi con người tác động trực tiếp lên sự vật bằng các cơ quan cảm giác, giai đoạn này thuộc về
giai đoạn nhận thức nào?
A. Giai đoạn nhận thức khoa học. B. Giai đoạn nhận thức lý tính.C. Giai đoạn nhận thức cảm tính. D. Giai đoạn cảm giác. C. Giai đoạn nhận thức cảm tính. D. Giai đoạn cảm giác.
Câu 113. "Học đi đôi với hành" thể hiện quan điểm gì?
A. Học là để ứng dụng. B. Lí thuyết phải đi đơi với thực tiễn.C. Lí luận cần phải được kiểm nghiệm. D. Chân lí phải tách rời thực tiễn. C. Lí luận cần phải được kiểm nghiệm. D. Chân lí phải tách rời thực tiễn.
Câu 114. Trong giờ sinh hoạt cuối tháng, trước khi đọc kết quả hạnh kiểm tháng của lớp, cơ giáo nói:
"Tháng này, các em đã rất cố gắng, lớp ta ln dẫn đầu tồn trường trong các tuần và các phong trào. Để ghi nhận thành tích đó của các em, tháng này cơ xếp loại cả lớp đều được hạnh kiểm tốt". Theo em, cô giáo đã vận dụng vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức để đưa ra kết luận đó?
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức. B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. Câu 115. Nhận thức là?
B. Nhận thức là sự nhận biết của con người về sự vật.
C. Nhận thức là quá trình phức tạp, trải qua các giai đoạn: Cảm giác, tri giác và biểu tượng để có
hiểu biết về sự vật.
D. Nhận thức là do chúa tạo ra.
Câu 116. Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác-Lênin? A. Sự thay đổi về chất là kết quả sự biến đổi về lượng của sự vật.
B. Lượng thay đổi trước chất.