Câu 95. Câu nào trong các câu tục ngữ sau nói về quan hệ lượng - chất?
A. Tích tiểu thành đại. B. Có chí thì nên.C. Chín q hóa nẫu. D. Ăn chắc, mặc bền. C. Chín q hóa nẫu. D. Ăn chắc, mặc bền.
Câu 96. Khẳng định nào sau đây là sai theo quan điểm của Triết học Mác - Lê nin? A. Thực tiễn là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lí.
B. Thực tiễn khơng có lí luận là thực tiễn mù qng.C. Lí luận khơng có thực tiễn là lí luận sng. C. Lí luận khơng có thực tiễn là lí luận sng. D. Lí luận có thể phát triển khơng cần thực tiễn. Câu 97. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường
A. Đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. Hịa bình.C. Hợp tác, thương lượng. D. Thỏa hiệp. C. Hợp tác, thương lượng. D. Thỏa hiệp.
Câu 98. Theo quan điểm Triết học Mác-Lê nin, phủ định biện chứng là
A. cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ. B. cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cái cũ.C. thay sự vật cũ bằng một sự vật mới. D. xóa bỏ sự tồn tại của sự vật. C. thay sự vật cũ bằng một sự vật mới. D. xóa bỏ sự tồn tại của sự vật.
Câu 99. Tiêu chuẩn của chân lí là gì?
A. Nhận thức. B. Đảm bảo không mâu thuẫn trong suy luận.C. Thực tiễn. D. Được nhiều người thừa nhận. C. Thực tiễn. D. Được nhiều người thừa nhận.
Câu 100. Trong giờ sinh hoạt cuối tháng, trước khi đọc kết quả hạnh kiểm tháng của lớp, cơ giáo nói:
"Tháng này, các em đã rất cố gắng, lớp ta ln dẫn đầu tồn trường trong các tuần và các phong trào. Để ghi nhận thành tích đó của các em, tháng này cô xếp loại cả lớp đều được hạnh kiểm tốt". Theo em, cơ giáo đã vận dụng vai trị nào của thực tiễn đối với nhận thức để đưa ra kết luận đó?
A. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.C. Thực tiễn là động lực của nhận thức. D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. C. Thực tiễn là động lực của nhận thức. D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Câu 101. Nhận định nào sau đây thể hiện Thế giới quan duy vật?
A. Khơng có cái gì mất đi, chúng tồn tại tuyệt đối.B. Con người là nhân tố tạo nên mọi vật. B. Con người là nhân tố tạo nên mọi vật.