D. Lượng là tính quy định bên trong của sự vật.
Câu 106. Trong giờ sinh hoạt cuối tháng, trước khi đọc kết quả hạnh kiểm tháng của lớp, cô giáo nói:
"Tháng này, các em đã rất cố gắng, lớp ta ln dẫn đầu tồn trường trong các tuần và các phong trào. Để ghi nhận thành tích đó của các em, tháng này cô xếp loại cả lớp đều được hạnh kiểm tốt". Theo em, cô giáo đã vận dụng vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức để đưa ra kết luận đó?
A. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. D. Thực tiễn là động lực của nhận thức. C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. D. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Câu 107. Khi con người tác động trực tiếp lên sự vật bằng các cơ quan cảm giác, giai đoạn này thuộc về
giai đoạn nhận thức nào?
A. Giai đoạn nhận thức khoa học. B. Giai đoạn nhận thức cảm tính.C. Giai đoạn nhận thức lý tính. D. Giai đoạn cảm giác. C. Giai đoạn nhận thức lý tính. D. Giai đoạn cảm giác.
Câu 108. Đang ngồi chơi trong lớp, bạn A nói với bạn B: "Thầy giáo gọi mày kìa". Tiếng các bạn xơn
xao: "Nó lừa mày đấy." Bạn A: "Cứ nhìn ra rồi biết. Bị thầy mắng đừng trách tao". Bạn B nhìn ra ngồi và nháy mắt với bạn A: "Thằng bạn tốt, cảm ơn mày". Theo em trong tình huống này, bạn A đã vận dụng vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức để làm cho bạn B tin mình?
A. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Câu 109. Mục đích của nhận thức là gì?
A. Được mọi người công nhận. B. Phát triển nhận thức.