Thêm những đồ vật phẳng

Một phần của tài liệu khai thác, ứng dụng phần mềm agi32 trong thiết kế chiếu sáng (Trang 75)

III) Thêm một phòng vào tòa nhà

9) Thêm những đồ vật phẳng

Từ menu Add chọn Object-Planar hoặc từ thanh công cụ Object click vào biểu

tƣợng Object-Planar . Cửa sổ Object-Planar xuất hiện.

Hình 87: Màn hình thêm đồ vật phẳng.

- Đặt tên cho đồ vật vào mục Label, thêm thông tin mô tả vào mục Descriptions, chọn màu đƣờng nét của đồ vật ở mục Wire Frame Color, hiển thị các

nhãn thông tin cùng với đồ vật ở mục Labeling.

- Chọn hệ số phản xạ cho bề mặt ở mục Surface Properties. - Chọn hình dạng của đồ vật ở mục Surface Geometry.

+ Quadrilateral / Trapezoid: hình bốn cạnh, hình thang. + Triangle: hình tam giác.

+ Polygon: hình nhiều cạnh.

- Sau khi lựa chọn và điền đầy đủ các thông số, click OK để trở về màn hình chính.

- Nếu lựa chọn đồ vật là hình bốn cạnh, hình thang.

+ Click chuột trái trên màn hình chọn điểm thứ nhất. + Kéo chuột và click chuột trái để chọn điểm thứ hai.

+ Tiếp tục kéo chuột và click chuột trái để chọn điểm thứ ba. Sau khi đã lựa chọn ba điểm thì đồ vật hình bốn cạnh xuất hiện trên mặt bằng.

- Nếu lựa chọn đồ vật là hình tam giác.

+ Click chuột trái trên màn hình chọn điểm thứ nhất.

+ Kéo chuột và click chuột trái để chọn điểm thứ hai. Sau khi đã chọn xong hai điểm thì đồ vật hình tam giác sẽ xuất hiện trên mặt bằng.

- Nếu lựa chọn đồ vật là hình nhiều cạnh.

+ Click chuột trái trên màn hình chọn điểm thứ nhất. + Kéo chuột và click chuột trái để chọn điểm thứ hai.

+ Nếu muốn vẽ một cung trịn thì nhấn F4, đổi chiều cung trịn nhấn F5. Tiếp tục kéo chuột và click chuột trái để chọn điểm tiếp theo hoặc nhấn Enter (click chuột phải) để kết thúc.

10) Thêm những đồ vật trong thƣ viện:

Từ menu Add chọn Object-Library hoặc từ thanh công cụ Object click vào biểu tƣợng Add Library Object . Cửa sổ Object-Select Library Object xuất hiện.

Hình 89: Màn hình thêm đồ vật từ thư viện đồ vật.

- Chọn loại đồ vật trong mục Name: Máy tính – Computer, đồ đạc – Furniture, những đồ vật thông thƣờng – General, những cái cây và bụi rậm - Trees and Shrubs. - Chọn loại đồ vật cụ thể ở mục Label, ở trên ta chọn một màn hình máy tính

LCD.

- Sau khi lựa chọn xong đồ vật click OK, màn hình Object-Library Object xuất hiện.

- Tên của đồ vật xuất hiện trong mục Label, chúng ta có thể thay đổi thành một tên khác.

- Phần mô tả đồ vật ở trong mục Description, chúng ta cũng có thể thay đổi

thơng tin trong mục này.

- Thay đổi màu của đƣờng nét tạo nên đồ vật ở mục Wireframe Color.

- Thêm nhãn thông tin hiển thị cùng đồ vật bằng cách click chuột vào nút

Labeling và chọn các nhãn ở trong đó.

- Thay đổi tỉ lệ của đồ vật hiển thị trên mặt bằng ở mục Scaling.

- Thay đổi các thông số nâng cao của đồ vật bằng cách click chuột vào nút

- Sau khi thay đổi xong các thông số, click OK để trở về màn hình chính, lúc này đồ vật dính liền với con trỏ chuột, click chuột trái chọn một điểm để đặt đồ vật.

- Tiếp tục click chuột chọn một điểm để thêm đồ vật tiếp theo trên mặt bằng hoặc nhấn Enter (click chuột phải) để kết thúc.

Hình 90: Màn hình cho phép thay đổi các thơng tin của đồ vật.

11) Hiệu chỉnh các đồ vật:

a) Sao chép và sắp xếp các đồ vật theo hình chữ nhật:

Từ menu Modify chọn Object-Array-Rectangular hoặc từ thanh công cụ Object

click vào mũi tên bên phải biểu tƣợng Array Object và chọn Rectangular, sau đó đƣa con trỏ chuột ra ngồi màn hình làm việc, lúc này con trỏ chuột có hình một ơ vng, click chuột trái chọn một điểm trên đồ vật, màn hình Array xuất hiện.

Hình 92: Màn hình cho phép sắp xếp các đồ vật theo hình chữ nhật.

+ Chọn số cột – Quantity, khoảng cách giữa các cột – Spacing ở mục X- Direction.

+ Chọn số dòng – Quantity, khoảng cách giữa các dòng – Spacing ở mục Y- Direction.

+ Chọn số tầng – Quantity, khoảng cách giữa các tầng – Spacing ở mục Z- Direction.

- Sau khi lựa chọn xong, click OK.

b) Sao chép và sắp xếp các đồ vật theo hình trịn:

Từ menu Modify chọn Object-Array-Polar hoặc từ thanh công cụ Object click

vào mũi tên bên phải biểu tƣợng Array Object và chọn Polar, sau đó đƣa con

trỏ chuột ra ngồi màn hình làm việc, lúc này con trỏ chuột có hình một ơ vng, click chuột trái chọn một điểm trên đồ vật, sau đó kéo chuột và click chuột trái chọn điểm tâm của khối đồ vật, màn hình Polar Array xuất hiện.

Hình 94: Màn hình sắp xếp các đồ vật theo hình trịn.

- Góc bắt đầu – Startin Angle: góc này khơng thể thay đổi, góc này là góc tạo

bởi đƣờng thẳng nối giữa điểm chọn đồ vật với điểm tâm và trục OX.

- Góc kết thúc – Ending Angle: nhập một góc bất kỳ, trong trƣờng hợp này chúng ta nhập 1800

để sắp xếp các đồ vật đủ một vòng tròn 3600.

- Chọn số đồ vật đƣợc sao chép và sắp xếp ở mục Number of Locations.

- Góc giữa các đồ vật – Angle Increment sẽ đƣợc tính từ tổng góc giữa góc đầu và góc cuối chia cho số đồ vật.

- Chọn hƣớng các đồ vật sau khi đƣợc sao chép ở mục Entity Orientation.

+ Nếu muốn các đồ vật sau khi sao chép cùng hƣớng với đồ vật gốc thì chọn Same As Selected Entity.

+ Nếu muốn các đồ vật cùng hƣớng với đƣờng kính của vịng trịn tại góc chia thì chọn Same As Polar Angle (Orient Away From Center of Array).

- Sau khi lựa chọn và điền đầy đủ các thông tin, click OK để kết thúc.

Đƣờng kính của vịng trịn tại một

Hình 95: Đồ vật sau khi được sao chép và sắp xếp thành vòng tròn theo hướng

của đường kính tại góc chia.

c) Sao chép một đồ vật:

Từ menu Modify chọn Object-Copy – Single (Object-Copy – window) hoặc từ

thanh công cụ Object click vào mũi tên bên phải biểu tƣợng Coppy Object và chọn Single (hoặc Window).

- Nếu lựa chọn là Single.

+ Click chuột trái để chọn đồ vật.

+ Sau khi đã chọn đƣợc đồ vật, click chuột trái chọn điểm gốc để sao chép. + Click chuột trái để chọn điểm sao chép đồ vật đến.

+ Tiếp tục click chuột trái để chọn điểm sao chép đồ vật đến hoặc nhấn Enter (click chuột phải) để kết thúc.

- Nếu lựa chọn là Window .

+ Click chuột trái chọn điểm thứ nhất của cửa sổ.

+ Kéo chuột và click chuột trái chọn điểm thứ hai của cửa sổ, tất cả các đồ vật nằm bên trong cửa sổ đều đƣợc chọn.

+ Click chuột trái chọn điểm gốc để sao chép.

+ Click chuột trái để chọn điểm sao chép đồ vật đến.

+ Tiếp tục click chuột trái để chọn điểm sao chép đồ vật đến hoặc nhấn

Enter (click chuột phải) để kết thúc.

Từ menu Modify chọn Object-Delete – Single (hoặc Object-Delete – window)

hoặc từ thanh công cụ Object click vào mũi tên bên phải biểu tƣợng Delete Object và chọn Single (hoặc Window).

- Nếu chọn là Single thì click chuột trái chọn từng đối tƣợng một, sau khi đã chọn đƣợc các đối tƣợng cần xóa nhấn Enter hoặc click chuột phải để xóa.

- Nếu chọn là Window thì click chuột trái chọn điểm thứ nhất của cửa sổ, kéo chuột và click chuột trái chọn điểm thứ hai của cửa sổ, tất cả các đồ vật nằm trong cửa sổ đều đƣợc chọn, nhấn Enter hoặc click chuột phải để xóa.

e) Sửa các đồ vật:

Từ menu Modify chọn Object-Edit hoặc từ thanh công cụ Object click vào biểu tƣợng Edit Object .

- Đƣa con trỏ chuột ra ngồi màn hình làm việc, lúc này con trỏ chuột có hình ơ vuông nhỏ, click chuột trái chọn một điểm trên đồ vật, một màn hình xuất hiện cho phép thay đổi các thơng số của đồ vật.

Hình 96: Màn hình cho phép thay đổi các thơng số của đồ vật.

- Thay đổi tên của đồ vật ở mục Label, thay đổi thông tin mô tả đồ vật ở Description, thay đổi màu của đƣờng nét tạo nên đồ vật ở mục Wireframe Color,

thay đổi các nhãn thông tin hiển thị cùng đồ vật ở mục Labeling, thay đổi các thông

f) Phá vỡ các đồ vật trên mặt bằng thuộc thƣ viện đồ vật thành những phần riêng lẻ:

Từ menu Modify chọn Object-Explode hoặc từ thanh công cụ Object click vào

biểu tƣợng Explode Object .

Di chuyển con chuột ra ngồi màn hình làm việc và click chuột trái chọn một điểm trên đồ vật, đồ vật sẽ bị tách thành nhiều phần riêng biệt, lúc này chúng ta có thể sao chép, di chuyển các phần riêng biệt này.

Hình 97: Màn hình máy tính sau khi bị phá vỡ và di chuyển các phần riêng biệt

của nó.

g) Di chuyển đồ vật:

Từ menu Modify chọn Object - Move – Single (hoặc Object - Move – window) hoặc từ thanh công cụ Object click vào mũi tên bên phải biểu tƣợng Move Object

và chọn Single (hoặc Window).

- Nếu lựa chọn là Single.

+ Click chuột trái để chọn đồ vật.

+ Sau khi đã chọn đƣợc đồ vật, click chuột trái chọn điểm gốc để di chuyển.

+ Click chuột trái để chọn điểm di chuyển đồ vật đến.

- Nếu lựa chọn là Window .

+ Click chuột trái chọn điểm thứ nhất của cửa sổ.

+ Kéo chuột và click chuột trái chọn điểm thứ hai của cửa sổ, tất cả các đồ vật nằm bên trong cửa sổ đều đƣợc chọn.

+ Click chuột trái để chọn điểm di chuyển đồ vật đến.

h) Xóa nhãn thơng tin của đồ vật:

Từ menu Modify chọn Object-Labels-Delete hoặc từ thanh công cụ Object

click vào mũi tên bên phải biểu tƣợng Object Labels và chọn Delete.

- Di chuyển con trỏ chuột ra ngồi màn hình làm việc, click chuột trái chọn một nhãn, nhấn Enter hoặc click chuột phải để xóa.

i) Di chuyển nhãn thông tin của đồ vật:

Từ menu Modify chọn Object-Labels- Move hoặc từ thanh công cụ Object click vào mũi tên bên phải biểu tƣợng Object Labels và chọn Move.

- Di chuyển con trỏ chuột ra ngồi màn hình làm việc, click chuột trái chọn một nhãn.

- Click chuột trái chọn điểm gốc để di chuyển.

- Kéo chuột và click chuột trái chọn điểm thứ hai để chọn khoảng cách di chuyển.

k) Xoay đồ vật:

Từ menu Modify chọn Object-Rotate hoặc từ thanh công cụ Object click vào

biểu tƣợng Rotate Object .

- Click chuột trái chọn một đồ vật cần xoay. - Click chuột trái chọn điểm gốc để xoay.

- Kéo chuột để chọn góc xoay và click chuột trái để kết thúc hoặc nhập góc xoay trực tiếp từ bàn phím, sau đó nhấn Enter để kết thúc.

l) Thay đổi tỉ lệ của đồ vật trên mặt bằng:

Từ menu Modify chọn Object-Scale hoặc từ thanh công cụ Object click vào

biểu tƣợng Scale Object .

- Click chuột trái chọn một đồ vật cần thay đổi tỉ lệ.

- Click chuột trái chọn điểm gốc để mà đồ vật thay đổi tỉ lệ từ đó. Màn hình Scale xuất hiện.

Hình 98: Màn hình cho phép nhập tỉ lệ thay đổi.

CHƢƠNG 3: THÊM LƢỚI TÍNH TỐN I) TẠO CÁC ĐƢỜNG ĐẲNG RỌI: I) TẠO CÁC ĐƢỜNG ĐẲNG RỌI:

Từ menu Add chọn Calculation Points-Isolines hoặc từ thanh công cụ Calc Pts click chuột chọn biểu tƣợng , màn hình Isoline Values xuất hiện.

Hình 99: Màn hình cho phép thêm các đường đẳng rọi.

- Chọn Tab Illuminance.

- Muốn các đƣờng đẳng rọi hiển thị thì click chuột vào ơ bên cạnh Isolines For

Illuminance Values. Chọn độ rộng của đƣờng đẳng rọi bằng cách nhập giá trị trực

tiếp vào ô bên cạnh Line With.

- Nếu muốn giá trị tƣơng ứng hiển thị cùng với đƣờng đẳng rọi thì click chuột vào ơ bên cạnh mục Label Isolines.

+ Chọn khoảng cách hiển thị của giá trị ở ô bên cạnh Increment. + Chọn cỡ chữ hiển thị ở ô bên cạnh Text Size.

- Chọn giá trị tƣơng ứng mà tại giá trị đó sẽ hiển thị các đƣờng đẳng rọi tại các ơ phía dƣới Value (Lux).

- Chọn màu của đƣờng đẳng rọi bằng cách click chuột vào ô tƣơng ứng phía dƣới Color. Một bảng màu xuất hiện, chọn màu thích hợp sau đó click OK.

II) TẠO VÙNG THỐNG KÊ:

Từ menu Add chọn Calculation Points- Statistical Area hoặc từ thanh công cụ

Calc Pts click chuột chọn biểu tƣợng .

- Di chuyển con trỏ chuột ra ngồi màn hình làm việc, click chuột trái chọn điểm thứ nhất.

- Kéo chuột và click chuột trái chọn điểm thứ hai.

- Tiếp tục kéo chuột và click chuột trái chọn điểm thứ ba.

- Tiếp tục kéo chuột và click chuột trái chọn điểm tiếp theo hoặc nhấn Enter (click chuột phải), màn hình Calculation Points – Statistical Area xuất hiện.

Hình 100: Màn hình chọn các thơng số hiển thị của vùng thống kê.

- Đặt tên vùng thống kê ở mục Label.

- Thêm thông tin mô tả vùng thống kê ở mục Description. - Chọn dự án cần thống kê ở mục Summarize Project.

- Chọn loại giá trị thống kê ở mục Values Type To Summarize, ở đây ta chọn giá trị thống kê là độ rọi - Illuminance.

- Chọn các giá trị đƣợc thống kê ở mục Numerical Analysis. + Giá trị trung bình – Average.

+ Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất – Maximum and Minimum.

+ Tỉ số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất - Maximum/ Minimum Ratio. + Số điểm tính tốn – Number Of Points.

- Chọn các nhãn hiển thị cùng vùng thống kê ở mục Labeling – Include. + Tên của vùng thống kê – Label.

+ Nội dung mô tả vùng thồng kê - Description. + Tên dự án - Project Name.

+ Tóm tắt dự án - Summarize Project. + Loại giá trị thống kê - Values Type.

+ Hiển thị các giá trị thống kê - Numerical Analysis.

- Chọn kiểu chữ bằng cách click chuột vào nút Change ở mục Font.

- Chọn kích cỡ chữ bằng cách nhập giá trị trực tiếp vào ơ phía dƣới Text Size. - Sau khi đã chọn và điền đầy đủ các thơng tin, click OK để hồn tất.

III) LÀM NỔI BẬT CÁC GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT: NHẤT:

Để hiển thị các giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, các giá trị mong muốn….bằng một màu chữ khác với màu chữ mặc định thì click chuột vào biểu tƣợng trên thanh công cụ Calc Pts, màn hình Highlight Values hiển thị.

Hình 101: Màn hình cho phép thay đổi màu của các giá trị lớn nhất, nhỏ

- Chọn trang Illuminance.

+ Muốn màu của các giá trị đƣợc chọn hiển thị khác với màu mặc định thì click chuột vào ơ bên cạnh Highlight Illuminance Values.

+ Chọn cách thức hiển thị ở Apply Highlight Color To: nếu chọn là Foreground thì nét của giá trị đó hiển thị với màu tƣơng ứng, cịn nếu chọn là Background thì sẽ có một ơ hình chữ nhật với màu tƣơng ứng bao quanh giá trị.

- Chọn màu hiển thị của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất bằng cách click chuột vào ô bên trái Maximum và Minimum, sau đó chọn màu thích hợp ở ơ bên phải Maximum

và Minimum.

- Chúng ta cũng có thể chọn màu hiển thị cho một dãy các giá trị ở mục Value Ranges.

+ Phí dƣới mục Value Ranges có tất cả 5 dãy cho phép chúng ta lựa chọn. + Muốn chọn một dãy thì click chuột vào ơ bên trái “>=”.

+ Nhập giá trị của dãy vào hai ơ phía dƣới “Range”, ví dụ ở đây chúng ta chọn

Một phần của tài liệu khai thác, ứng dụng phần mềm agi32 trong thiết kế chiếu sáng (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)