và binh biến Đơ Lương: Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, ý nghĩa.
- Tình cảnh nhân dân ta dưới hai tầng áp bức của Nhật – Pháp, chủ trương của hội nghị trung ương Đảng tháng 5/ 1941 ( chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu và vai trị lảnh tụ Nguyễn Ai Quốc).
- Sự ra đời của mặt trận Việt Minh và việc xây dựng lực lượng chính trị, vũ trang khắp các vùng trên cả nước.
- Những nét chính về diễn biến của ba cuộc nổi dậy: khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ, binh biến Đơ Lương và ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy này.
2/ Tư tưởng, tình cảm : Học xong bài học sinh biết
Giáo dục cho học sinh lịng căm thù đế quốc phát xít Pháp – Nhật và lịng kính yêu, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.
3/ Kĩ năng: Học xong bài học cĩ được
Tập dượt cho học sinh biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật, Pháp, biết đánh giá ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng bản đồ.
II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
- Lược đồ ba cuộc nổi dậy.
- Các tài liệu về ách áp bức của Pháp – Nhật đối với nhân dân ta và cuộc nổi dậy : khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ, binh biến Đơ Lương.
- Phiếu bài tập.
- Sưu tầm chân dung nhân vật lịch sử: Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 4 Phút) 2/ Giới thiệu bài mới:(1 phút) 2/ Giới thiệu bài mới:(1 phút)
3/ Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp: ( 35 phút )
Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cần đạt.
Hoạt động 1: ( 15 Phút)
Tìm hiều tình hình thế giới và Đơng Dương
Gv: cho học sinh đọc đoạn 1,2 trong Sgk
Em hãy tìm ra những nét mới về tình hình thế giới và Đơng Dương ?
Học sinh trả lời theo Sgk.
Gv: cho học sinh đọc đoạn in nghiêng trong Sgk.
Nhấn mạnh : Pháp – Nhật cấu kết chặt chẽ
nhau để áp bức bĩc lột nhân dân Đơng Dương. Song mỗi tên phát xít lại cĩ các thủ đoạn thâm độc riêng để phục vụ quyền lợi của mình.
Chứng minh những thủ đoạn thâm độc của
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐƠNG DƯƠNG ĐƠNG DƯƠNG
- Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, phát xít Đức tấn cơng nước Pháp, tư bản phản động Pháp đầu hàng và làm tay sai cho Đức.
- Quân phiệt Nhật tiến sát biên giới Việt Trung và tiến vào Đơng Dương (9-1940)
- Nhật- Pháp câu kết nhau cùng bĩc lột nhân dân ta, mâu thuẩn giữa tồn thể
Pháp – Nhật đối với nhân dân Đơng Dương ?
Học sinh trả lời theo Sgk.
Gv chốt lại:
- Nhật lấn từng bước để biến Đơng Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của chúng, biến chính quyền thực dân Pháp thành cơng cụ để vơ vét của cải phục vụ chiến tranh, đàn áp cách mạng
- Thực dân Pháp cĩ nhiều thủ đoạn gian xảo, vừa để cung cấp cho Nhật nhưng vãn thu được lợi nhuận cao nhất như khi thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” tăng thuế thu mua lúa gạo rẻ mạt, cưỡng bức ….
Hậu quả của các chính sách đĩ đối với các tầng lớp nhân dân ta ở Việt Nam ? Chứng minh ?
Cực khổ, điêu đứng …
Hậu quả đĩ sẽ dẫn đến điều gì ?
Mâu thuẫn giữa tồn thể các dân tộc Đơng
Dương với đế quốc phát xít Nhật – Pháp trở nên sâu sắc.
Mâu thuẩn đĩ sẽ đưa đến điều gì ?
Bùng nổ khởi nghĩa.
Vì sao thực sân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiễp với nhau để cùng thống trị Đơng Dương ?
Học sinh suy nghĩ trả lời.
Gv nhấn mạnh :
_ Vì Pháp khơng đủ sức chống Nhật.
_ Dựa vào Nhật để chống phá cách mạng Đơng Dương, cai trị nhân dân Đơng Dương.
_ Cịn phát xít Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và cũng chống phá cách mạng Đơng Dương, vơ vét sức người, sức của để phục vụ chiến tranh của Nhật.
Gv kết luận : Chính sự áp bức bĩc lột dã man của Nhật – Pháp làm cho mâu thuẩn giữa tồn thể dân tộc Đơng Dương với Nhật – Pháp sâu sắc và điều đĩ đã dẫn đến phong trào đấu tranh bùng lên mạnh mẽ.
Hoạt động 2: (25 Phút)
Tìm hiểu nguyên nhân chung dẫn đến ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, binh biến Đơ Lương
Gv khái quát nguyên nhân chung :
Khi chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, với sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật, cùng với những chính sách phản động của Pháp ở Đơng Dương đã thơi thúc nhân dân ta đứng lên đánh Pháp – Nhật.
dân tộc ta với Pháp-Nhật càng sâu sắc.