1/ Thế giới:
* Tình hình thế giới:
- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở Đức, Ý, Nhật, trở thành mối nguy cơ dẩn đến cuộc chiến tranh thế giới mới, de dọa hịa bình và an ninh thế giới. - Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng
nước nào? Gây tai hại gì cho thế giới?
Trong tình hình ấy Quốc tế cộng sản chủ trương “ vận động”?
Gv giải thích : Mặt trận nhân dân Pháp
VN là thuộc địa của Pháp cĩ ảnh hưởng các chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp
khơng?
Ở Việt Nam , hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng gì đến đời sống nhân dân?
Chính sách của Pháp ở Việt Nam trong giai đoạn này thế nào?
Tình hình thế giới và trong nước đã ảnh hưởng đến CMVN như thế nào trong nhưng năm 1936-1939?
Hoạt động 2: ( 18 Phút)
Tìm hiểu chủ trương của Đảng 1936-1939 cĩ những nét mới khác 1930-1931
GV giải thích “ dân chủ”
HS đọc SGK phần II, 2 đoạn đầu
GV sử dụng niên biểu so sánh, yêu cầu HS bổ sung cột 1936-1939
Nội dung 1930-1931 1936-
1939 Kẻ thù
Nhiệm vụ ( khẩu hiệu) Mặt trận
Hình thức, phương pháp đấu tranh -Đế quốc, phong kiến
-Đánh đế quốc giành độc lập,đánh phong kiến giành ruộng đất cho dân cày
-Bí mật, bất hợp pháp - Bạo động, vũ trang
GV giải thích :cơng khai, nửa cơng khai, hợp pháp, nửa hợp pháp
GV tường thuật diễn biến trên lược đồ trống, sử dụng ký hiệu nêu bật các ý về: cuộc vận động Đơng Dương đại hội ( giải thích Đơng Dương đại hội,Mặt trận dân chủ Đơng Dương), phong trào đĩn phái viên Chính phủ và tồn quyền mới của Pháp, phong trào đấu tranh của cơng nhân và các tầng lớp khác ( giới thiệu hình 33 SGK), phong trào báo chí tiến bộ : Tiền Phong, Dân chúng…
HS thảo luận :
Nhận xét về phong trào dân chủ 1936-1939?
sản (7-1935) đề ra những chủ trương mới: thành lập Mặt trận nhân dân ở mỗi nước nhằm tập trung lực lượng chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. - Ở Pháp mặt trận nhân dân Pháp lên nắm chính quyền, ban bố một số chính sách tiến bộ đối với các thuộc địa, một số tù chính trị ở VN đượ thả.
* Tình hình Trong nước:
- Hậu quả của khủng hoảng kinh tế TG cùng với chính sách phản động của cầm quyền Pháp ở Đơng Dương làm cho đời sống nhân dân ta phải đĩi khổ, ngột ngạt.