III. Biờn soạn đề và đỏp ỏn
2. Những đặc sắc nghệ thuật 1 Nghệ thuật trần thuật
2.1. Nghệ thuật trần thuật
* Chọn nhõn vật tụi là người kể chuyện à kể chuyện theo quan điểm nhõn vật (ngụi 1). Tụi là nhõn vật trực tiếp tham gia vào cõu chuyện, quan hệ với cụ Hiền là chỏu họ xa, một người chiến sĩ, người cỏn bộ cỏch mạng đĩ từng vào sinh ra tử nờn rất trải đời. Mỗi lỳc nhõn vật tụi lại cú những nhận xột, bỡnh luận khỏc nhau về cụ Hiền của mỡnh, lỳc đầu nghi ngại, trỏnh nộ, giữ khoảng cỏch, dần dần thể hiện sự đồng ý, đồng tỡnh và cuối cựng khẳng định Cụ đĩ yếu nhiều, đĩ già hẳn, ngồi bảy
mươi rồi cũn gỡ nhưng cụ vẫn là người của hụm nay thuần tuý Hà Nội khụng pha trộn à yờu mến, ngưỡng mộ à từ hiểu sai đến hiểu đỳng… àcỏi nhỡn đa diện, đa chiều, sõu sắc à nhõn vật được miờu tả, khắc hoạ, khỏm phỏ một cỏch khỏch quan à sinh động, đậm nột, ấn tượng…
* Ít miờu tả chủ yếu là kể. Kể bằng quan sỏt, phõn tớch và bỡnh luận à Đọc tỏc phẩm cú cảm giỏc tỏc giả đang nghĩ về cõu chuyện, núi về cõu chuyện, hơn là thuật kể thụng thường.
* Yếu tố tự truyện rất đậm trong cỏi tụi tỏc giả, tăng cảm giỏc tin cậy cho cõu chuyện và tăng tớnh đối thoại dõn chủ với người đọc.
* Ngụn ngữ sắc sảo, giàu tớnh trớ tuệ, uyờn bỏc, giọng văn linh hoạt, lỳc trầm lắng, chiờm nghiệm, khi húm hỉnh, tự trào, lỳc sụi nổi, nhiệt hứng, đối thoại…
* Giọng điệu trần thuật + Nhận xột chung
Rất trải đời, vừa tự nhiờn, dõn dĩ, vừa trĩu nặng suy tư, vừa giàu tớnh chất khỏi quỏt triết lớ, vừa đậm tớnh đa thanh.
+ Cụ thể
- Tỏc giả hồn tồn nhập thõn vào nhõn vật tụi để diễn tả, kể lại những gỡ mà mỡnh đĩ chứng kiến, đĩ trải qua, đĩ nghiệm thấy. Chớnh cỏi chất tự nhiờn, dõn dĩ đĩ tạo nờn phong vị hài hước rất cú duyờn trong giọng điệu trần thuật của nhõn vật tụi. VD : Trong lớ lịch… thờm phiền (trang 75)
- Bằng vốn hiểu biết và sự trải nghiệm sõu sắc của bản thõn, nhõn vật tụi luụn thể hiện cỏch nhỡn nhận cuộc sống và con người theo hướng suy ngẫm, chiờm nghiệm, triết lớ.
VD : Sau bữa tiệc mừng… xĩ hội (trang 78)
- Giọng điệu ở đõy cũn mang tớnh chất đa thanh : trong lời kể thường cú nhiều giọng :
/ Giọng tự tin xen lẫn giọng hồi nghi : chỳng tụi thỡ vui thế… khụng vui nhỉ (trang 74)
/ Giọng tự hào xen lẫn giọng tự trào : núi cho thật… mà thụi (trang 78)
à cú thể núi giọng điệu trần thuật như thế đĩ làm cho truyện ngắn Nguyễn Khải đậm đặc chất tự sự, rất đời thường mà hiện đại.
2.2. Nghệ thuật xõy dựng cỏc nhõn vật
+ Cỏc nhõn vật được qui tụ bởi điểm nhỡn nghệ thuật từ nhõn vật tụi :
- Nhõn vật tụi là đồng chớ Khải – anh Khải, cú thể là đớch danh tỏc giả nhưng cũng cú thể chỉ là một nhõn vật được phõn vai người kể chuyện – người dẫn truyện. - Người trần thuật và cũng là một nhõn vật tự kể chuyện, tự ý thức, tự biểu hiện mỡnh.
- Những chi tiết tiểu sử cú thể của tỏc giả :
Hà Nội vừa giải phúng… khoan khoỏi (trang 74)
Nhiều năm đĩ trụi qua. Tụi sống ở thành phố Hồ Chớ Minh thỉnh thoảng cú việc phải ra Hà Nội... (trang 79)
à đĩ làm tăng tớnh chõn thật của điểm nhỡn trần thuật.
+ Tạo tỡnh huống gặp gỡ giữa nhõn vật tụi với cỏc nhõn vật khỏc. Đõy cũng là cỏch để khỏm phỏ, phỏt hiện tớnh cỏch cỏc nhõn vật. Những cuộc gặp gỡ gắn với những thời đoạn khỏc nhau của hiện thực đất nước :
- Sau hồ bỡnh lập lại 1954 - Sau đại thắng mựa xũn 1975
- Nhiều năm đĩ trụi qua, đất nước bước vào thời kỡ đổi mới…
Theo đú, tỏc giả miờu tả sự vận động của tớnh cỏch cụ Hiền, nhận xột về hành động ứng xử của Dũng, Tuất, mẹ Tuất…
+ Ngụn ngữ của cỏc nhõn vật : cũng gúp phần khắc hoạ sõu sắc tớnh cỏch của từng người.
- Ngụn ngữ của nhõn vật tụi : đậm vẻ suy tư, chiờm nghiệm, day dứt, trăn trở lại thoỏng vẻ hài hước, tự trào của người rất trải đời.
VD : Thưa cụ, là bọn lớnh… mọi chỗ (trang 78)
- Ngụn ngữ cụ Hiền : do cú đầu úc thực tế, tư duy lụgớc à cỏch núi của cụ : ngắn gọn, rừ ràng, dứt khoỏt.
VD : cuộc đối thoại với chồng đang định mua mỏy in để kinh doanh : ễng cú đứng
- Ngụn ngữ của Dũng : người lớnh dày dạn trận mạc, cựng bao đồng đội vào sinh ra tử à lời thật xút xa : Chỏu biết núi… hụm nay (trang 79)
3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt --- ---
2.3. Dạng 3 : tổng hợp - so sỏnh
Đề 13
Vẻ đẹp của hỡnh tượng người phụ nữ trong văn học Việt Nam sau 1975 qua hai nhõn vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngồi xa - Nguyễn Minh Chõu) và cụ Hiền (Một người Hà Nội - Nguyễn Khải) ?
Đỏp ỏn