II. Một số đề và đỏp ỏn: A Đề và đỏp ỏn cho từng tỏc phẩm:
2. Yờu cầu riờng đốivới từng thể loại a Nội dung
a. Nội dung
* Đối với thể loại văn chớnh luận:
- Trong quỏ trỡnh ụn tập tụi yờu cầu học sinh phõn biệt được đặc trưng của văn chớnh luận như: khụng xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật mà chủ yếu xõy dựng tỏc
phẩm bằng hệ thống lập luận, bằng dẫn chứng, lý lẽ, kết cấu… điều này sẽ giỳp cỏc em nắm được đỳng thể loại để làm bài văn nghị luận văn học.
- Yờu cầu học sinh nắm được mục đớch sỏng tỏc của tỏc phẩm, gắn với hồn cảnh sỏng tỏc. Đõy là vấn đề rất quan trọng bởi mỗi một tỏc phẩm chớnh luận bao giờ ra đời cũng phải gắn với một hồn cảnh quan trọng và thực hiện mục đớch chớnh trị rất rừ ràng. Vớ dụ: TNĐL, NĐC ngụi sao sỏng trờn bầu trời văn nghệ…
- Yờu cầu học sinh nắm được giỏ trị văn học và giỏ trị chớnh trị của văn bản chớnh luận, kết cấu cụ thể của tỏc phẩm chớnh luận. Văn bản chớnh luận thường cú kết cấu 3 phần, mỗi phần lại gắn với cỏc nội dung, cỏc luận điểm khỏc nhau. Trờn cơ sở nắm chắc cỏc luận điểm học sinh cú thể vận dụng làm bài văn nghị luận.
*. Đối với thể loại tựy bỳt.
- Hướng dẫn học sinh nắm được đặc trưng thể loại: tựy bỳt là thể loại kết hợp giữa tự sự và trữ tỡnh (đũi hỏi ở nhà văn 2 phẩm chất: nhà khoa học và người nghệ sĩ) để học sinh cú thể tiếp cận tỏc phẩm trờn hai phương diện: cỏi tụi nhà văn và tài năng sỏng tạo độc đỏo cuả nhà văn thể hiện thụng qua văn bản
- Tựy bỳt dự được viết với cỏi tụi tự do nhưng bao giờ cũng hướng đến những đối tượng cụ thể, do đú tụi yờu cầu học sinh phải nắm được cỏc đối tượng trong cỏc tỏc phẩm tựy bỳt như: nhõn vật người lỏi đũ, con sụng Đà, sụng Hương…Yờu cầu học sinh phải nắm được cỏc nội dung cơ bản với những nột chớnh về từng đối tượng, nắm được phong cỏch của nhà văn khi phản ỏnh đối tượng…
*. Đối với thể loại kịch
- Yờu cầu học sinh nắm được cỏc đặc điểm của thể loại kịch: nhõn vật, xung đột, mõu thuẫn…
- Nắm được sự kế thừa trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hang thịt so với tỏc phẩm văn học dõn gian
- Nắm được những bi kịch của Hồn Trương Ba, da hang thịt trong đoạn trớch, ý nghĩa triết lý của đoạn trớch
- Vận dụng đoạn trớch vào làm nghị luận XH