Một số lỗi quan trọng khác

Một phần của tài liệu Ứng dụng công cụ FMEA nhằm cải tiến chất lượng sản phẩm tại CÔNG TY TNHH ASTEE HORIE VIỆT NAM (Trang 91)

Bảng 4.11 ngoài 5 lỗi có chỉ số RPN còn có đề cập đến những lỗi quan trọng có điểm SEV cao (9 – 10). Đây là những lỗi cũng cần phải lưu ý, tuy nhiên vì thời gian hạn hẹp nên luận văn này chỉ phân tích nguyên nhân cho một số lỗi có RPN cao, đối với những lỗi còn lại, tác giả xin đưa ra một số giải pháp dựa trên nguyên nhân đã nên ở bảng 4.11.

Bảng 4.15: Một số giải pháp cho các lỗi quan trọng khác (điểm SEV 9 – 10)

Tên lỗi Chú thích Nguyên nhân Giải pháp

BARI SEIKEI Ba vớ nguyên liệu

Lỗi từ nhà cung cấp nguyên liệu

QC cần kiểm tra thật chặt nguyên liệu đầu vào bằng cách tăng số lượng mẫu kiểm tra, đồng thời kết hợp kiểm tra chặt chẽ khâu kiểm tra thành phẩm đầu ra trước khi giao hàng.

KUCHIMOTO SEIKEI

Ba vớ miệng Lỗi từ nhà cung cấp nguyên liệu TOSOU BARI Ba vớ sơn Lượng sơn phun

ra nhiều, đọng lại vành miệng tạo thành ba vớ

Thay hoặc gia cố những đế bị lỏng

Đảm bảo nguyên liệu lắp chặt khít với đế hay pin (bộ phận Lắp ráp và Sơn)

80

Tên lỗi Chú thích Nguyên nhân Giải pháp

pin trước khi sơn. DỊ VẬT Dị vật bao gồm: côn trùng, rác, những vật lạ khác xuất hiện trong thùng hàng Hàng để trong kho sau khi đóng gói, côn trùng từ bên ngoài xưởng xâm nhập vào kho (khi thời tiết ẩm ướt...) và lọt vào thùng chứa hàng

Kiểm tra cẩn thận khi đóng gói sản phẩm,

Điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm trong phòng phù hợp

Lắp các đèn diệt côn trùng dùng trong công nghiệp ở các khu vực sản xuất, đặc biệt là khu vực đóng gói Vệ sinh kho thường xuyên (mỗi ngày)

Kiểm tra vỉ, thùng carton, bọc nilon trước khi dùng.

Sau các bước liệt kê lỗi, xây dựng thang đó và đánh giá FMEA, nhóm chọn ra 5 lỗi có chỉ số RPN cao nhất và phân tích kỹ nguyên nhân qua 2 công cụ: biểu đồ nhân quả và phương pháp phân tích 5 whys. Từ những nguyên nhân cốt lõi đó,nhóm đề ra giải pháp cụ thể cho từng lỗi và phân công người thực hiện. Thêm nữa, tác giả cũng đề nghị một số giải pháp cho những lỗi có điểm SEV 9 – 10. Chương 5 sẽ trình bày những kết quả đạt được.

81

Bảng 4.16: Giải pháp và kế hoạch thực hiện

Lỗi phát

sinh Chú thích

Nguyên nhân

cốt lõi Giải pháp Kế hoạch thực hiện Phân công Bộ phận

Ngày hoàn thành

Hadaare Da nhăn nheo Chưa có bảng quy trình hướng dẫn bảo quản sơn đã sử dụng Lập bảng hướng dẫn bảo quản sơn đã sử dụng và dán tại khu vực pha sơn

Tìm cách bảo quản sơn

hữu hiệu nhất A. Công Sản xuất 26/10/2013 Tiến hành lập bảng

hướng dẫn cụ thể đi kèm với hình ảnh minh họa và dán tại khu vực phòng pha sơn

A. Bình ISO 29/10/2013

Phổ biến cho công nhân biết, thực hiện, đồng thời thường xuyên giám sát việc thực hiện

A. Nghị Sản xuất 31/10/2013 Iromura Khác màu Chưa tổng kết

định mức sơn cho từng mã hàng Lập bảng định mức sơn cho từng mã hàng và dán tại khu vực pha sơn Thu thập và xử lý dữ liệu từ Biểu ghi chép điều kiện pha sơn hàng ngày

A. Phương Kho Sơn 25/10/2013 Dựa trên dữ liệu thu thập

được, đưa ra định mức sơn cho từng mã sản phẩm

A. Phương Kho Sơn 29/10/2013 Lập thành bảng tổng kết

dán tại khu vực pha sơn A. Bình ISO 30/10/2013 Phổ biến cho công nhân

82

Lỗi phát

sinh Chú thích

Nguyên nhân

cốt lõi Giải pháp Kế hoạch thực hiện Phân công Bộ phận

Ngày hoàn thành Taten butsu Butsu Bụi lấm chấm Bụi Chưa có hệ thống kiểm soát việc đóng mở cửa ra vào ở khu vực sản xuất Trang bị hệ thống interlock cho các cửa ra vào sao cho khi một cửa mở thì những cửa còn lại không mở được

Nghiên cứu việc trang bị hệ thống này: cách thức lắp đặt, vận hành, chi phí. Tìm nhà cung cấp với chi phí hợp lý A. Tuấn Bảo trì 13/10/2013 Tiến hành lắp đặt và vận hành A. Tuấn Bảo trì 2/12/2013

Hajiki Loang dầu Chưa nhận thức việc trang bị thiết bị hút hơi ẩm và hơi dầu

Sau khi xem xét hiệu quả của máy hút hơi ẩm và dầu thì thấy việc trang bị là cần thiết và chi phí cũng không cao Tìm hiểu cách thức vận hành, lắp đặt, nhà cung

cấp và chi phí thực hiện A. Tuấn Bảo trì 06/11/2013 Tiến hành lắp đặt và vận

hành

83

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Chương cuối cùng này sẽ nêu những kết quả đạt được, tình hình thực hiện các giải pháp, ý nghĩa mang lại cho công ty và kiến nghị một số vấn đề nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả hoạt động của công ty. Ngoài ra, trong phần này tác giả cũng tự nhận định một số hạn chế của đề tài.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công cụ FMEA nhằm cải tiến chất lượng sản phẩm tại CÔNG TY TNHH ASTEE HORIE VIỆT NAM (Trang 91)