Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trường thành – bộ đội biên phòng (Trang 44 - 47)

- 109.090.909.100 Trong đó nhu cầu vốn lƣu động thực tế năm 2010 là :

2.2.4.2 Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động.

Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động đƣợc đánh giá qua nhiều tiêu chí khác nhau. Ở đây ta phân tích các tiêu chí cơ bản để xem xét hiệu quả sử dụng vốn lƣu

động năm 2010 qua Bảng 07 : Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Nhìn vào bảng 07 ta thấy hai chỉ tiêu đặc trƣng nhất của vốn lƣu động là vòng quay vốn lƣu động và kỳ luân chuyến vốn lƣu động. Đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh trong lĩnh vực kinh doanh thì việc tăng tốc độ luân chuyển Vốn lƣu động là một lợi thế lớn có tác động mạnh tới khả năng sinh lời của tồn doanh nghiệp. Vịng quay VLĐ năm 2010 là 1,13 vịng; có nghĩa là trong một năm Vốn lƣu động của Cơng ty quay đƣợc 1,13 vòng. Cũng chỉ tiêu này, tại năm 2009 là 1,08 vòng. Nhƣ vậy, so với năm 2009 số vòng quay vốn lƣu động năm 2010 đã tăng 0,05 vịng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 3,94%.

Ngun nhân có sự tăng lên này là do tốc độ tăng của doanh thu thuần (20,71%) nhanh hơn tốc độ tăng của Vốn lƣu động bình qn

(16,13%). Số vịng quay Vốn lƣu động tăng tất yếu dẫn tới kỳ luân chuyển VLĐ giảm. Kỳ luân chuyển VLĐ năm 2010 là 319,76 ngày so với năm 2009 là 332,37 ngày đã giảm 12,61 ngày tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 3,79 %. Vốn lƣu động quay vịng nhanh có một ý nghĩa rất quan trọng nó thể hiện với một đồng ít hơn doanh nghiệp có thể tạo ra kết quả nhiều hơn. Hiện nay vòng quay vốn lƣu động của cơng ty đang có xu hƣớng tăng vì vậy cơng ty cần phải duy trì và đẩy nhanh tốc độ quay vốn lƣu động.

Do vòng quay vốn lƣu động của công ty trong năm 2010 đã tăng so với năm 2009 nên công ty đã sử dụng tiết kiệm vốn lƣu đơng của mình với con số đƣợc tính nhƣ sau :

Mức tiết kiệm vốn lƣu động = 134848772086

360 12.61 =47.234.528.822

đồng

So với năm 2009 trong năm 2010 công ty đã sử dụng tiết kiệm đƣợc 47.234.528.822 đồng

Luận văn cuối khoá Học Viện Tài Chính

Hàm lƣợng Vốn lƣu động cho biết để đạt một đơn vị doanh thu thuần công ty phải sử dụng bao nhiêu đồng Vốn lƣu động. Do đó hệ số này càng nhỏ càng tốt. Trong năm 2009 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, Công ty phải bỏ ra 0.92 đồng Vốn lƣu động. Năm 2010 để tạo ra 1 đồng Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty chỉ cần 0,89 đồng Vốn lƣu động. Nhƣ vậy so với năm 2009, thì hàm lƣợng Vốn lƣu động trên 1 đồng doanh thu đã giảm giảm 0.03 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 3.79 %. Hàm lƣợng vốn lƣu động giảm là do vốn lƣu động bình qn năm 2010 tăng khơng nhiều bằng doanh thu thuần tăng lên . Có đƣợc điều này là do trong kì cơng ty đã tập trung thi cơng dứt điểm các cịng trình dở dang, đẩy nhanh tiến độ thi công so với những năm trƣớc và sớm đứa vào bàn giao cho khách hàng do vậy mà doanh thu tăng. Mặc dù việc đẩy nhanh tốc độ sử dụng vốn lƣu động đã đƣợc thực hiện nhƣng hàm lƣợng vốn lƣu động trên một đồng doanh thu hiện nay cịn khá cao nên cơng ty vẫn cần khá nhiều vốn lƣu động để đem lại một đồng doanh thu và đây là tín hiệu cho thấy vốn lƣu động sử dụng không tốt.

Đề tiếp tục đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động ta xem xét tỷ suất lợi nhuận riêng của từng hoạt động sản xuất kinh doanh sau đó mới xem xét chung có hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên vốn lƣu động là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh số lợi nhuận trƣớc thuế đƣợc tạo ra trên một đồng vốn lƣu động bình quân sử dụng trong kỳ. Bảng 07 cho ta thấy: Trong năm 2010 tỷ suất lợi

nhuận trƣớc thuế trên VLĐ là 1,8% có nghĩa là cứ 100 đồng VLĐ Cơng ty tạo ra đƣợc 1,8 đồng lợi nhuận trƣớc thuế; năm 2009 chỉ số này là 0,6%. Nhƣ vậy năm 2010 tăng 1,2 so với cùng kỳ năm 2009. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VLĐ năm 2010 cũng tăng lên so với năm 2009. Cụ thể năm 2010 cứ 100 đồng VLĐ Công ty tạo ra 1,3 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2009 cứ 100 đồng vốn lƣu động tạo ra 0,4 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2010 tăng 0,9 đồng so với năm 2009. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do trong năm 2010 tốc độ

tăng của lợi nhuận sau thuế (251,63%) cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của vốn lƣu động (16,13%). Thông qua tỷ suất lợi nhuận trên vốn lƣu động thấp ta thấy đƣợc công tác quản lý sử dụng vốn lƣu động còn nhiều bất hợp lý. Trong khi vốn lƣu động bỏ ra là lớn mà lợi nhuận thu về quá thấp. điều này cùng là một phần do chính sách tiền lƣơng của cơng ty trả lƣơng cho nhân viên tăng lên tục trong thời gian gần đây làm tăng chi phí quản lý doanh

nghiệp.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trường thành – bộ đội biên phòng (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)