- 109.090.909.100 Trong đó nhu cầu vốn lƣu động thực tế năm 2010 là :
2.2.5.3. Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc tài sản lƣu động đƣợc hình thành chủ yếu trong quá trình kinh doanh bán hàng và trong các quan hệ thanh tốn. Do đó vốn bằng tiền là một phần không thể thiếu đƣợc trong cơ cấu vốn lƣu động của công ty. Trong năm qua sự biến động của vốn lƣu động đƣợc thể hiện qua BẢNG 13: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN CỦA CƠNG TY.
Tại thời điểm cuối năm 2010 vốn bằng tiền tại công ty là 1.142.611.312 đồng chiểm tỉ lệ 0.93% trong tổng số vốn lƣu động trong khi đó tại thời điểm đầu năm 2010 vốn bằng tiền của công ty là 8.352.612.303 đồng chiếm tỉ lệ 7.16 % trong vốn lƣu động . Vậy là so với vốn bằng tiền đầu năm 2010 thì vốn bằng tiền cuối năm đã giảm 7.210.000.991 đồng tỉ lệ giảm 86.32 % . Vốn bằng tiền của công ty Trƣờng Thành giảm là do doanh nghiệp cũng đã dùng tiền để chi trả một số khoản nợ đến hạn việc tạm ứng và chi cho quản lý doanh nghiệp và dữ trữ 1 lƣợng nguyên liệu vật liệu.
Việc quản lý vốn bằng tiền chủ yếu là tiền gửi ngân hàng giúp công ty quản lý đƣợc chặt chẽ lƣợng tiền thu chi chống đƣợc thất thoát, thuận tiện trong việc thanh toán với khách hàng bằng chuyển khoản. Hơn nữa, việc gửi tiền ngân hàng còn tăng đƣợc khả năng sinh lời của đồng vốn do đƣợc hƣởng
lãi suất ngân hàng. Mặc dù vốn bằng tiền là loại tài sản có khả năng sinh lời thấp đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà lạm phát tăng cao, đồng tiền ngày càng mất giá thì việc dự trữ quá lớn vốn này là một một bất lợi nên việc giám vốn bằng tiền và chuyển sang dạng tài sản khác của cơng ty có thể tạm chấp nhận đƣợc.
Để đánh giá lƣợng tiền tăng giảm đã hợp lý hay chƣa hiệu quả sử dụng tiền ta cùng đánh giá xem xét bảng các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn các khoản nợ của cơng ty nhƣ sau
BẢNG 14: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY
Ta thấy hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty cuối năm 2009 đều giảm, điều này cho thấy tình hình tài chính và khả năng thanh tốn nợ không đƣợc khả quan. Cụ thể nhƣ sau:
- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:
Đầu năm 2010, hệ số này là 1.11 lần và đã tăng thêm 0.07 lần vào thời điểm cuối năm 2010 đạt hệ số 1.18 lần với tỷ lệ tăng 5.69 %. Điều này đồng nghĩa với 1 đồng nợ ngắn hạn có 1.18 đồng tài sản đảm bảo. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn lớn hơn 1, hệ số này lớn hơn 1 là do Công ty đã sử dụng nguồn vốn thƣờng xuyên tài trợ cho tài sản lƣu động. Hệ số này vừa phải đảm bảo Cơng ty đƣợc khả năng thanh tốn nợ, đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính. Khơng bị ứ động vốn q nhiều ở hàng tồn kho và khoản phải thu.
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty cả đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 1. Tuy nhiên vào thời điểm cuối năm 2010 hệ số này là 0.80 tăng 17.82% so với đầu năm . Hệ số thanh toán nhanh tăng ở cuối kỳ cho thấy khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty đã đƣợc cải thiện hơn, tuy nhiên cần chú ý đến việc đầu tƣ ngắn hạn hơn để khơng lãng phí VLĐ. Tuy hệ số thanh tốn nhanh thấp do khoản nợ ngắn hạn lớn nhƣng chƣa cần thanh toán ngay nên
Luận văn cuối khoá Học Viện Tài Chính
khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp cũng có thể chấp nhận đƣợc do tình hinh thực tế tại cơng ty.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời cuối năm 2010 là 0.01 lần giảm so với đầu năm 0.07 lần so với đầu năm với tỷ lệ giảm 86.3 %. Hệ số này thấp hơn 1 và ở mức khá thấp, nhƣ vậy thì 1 đồng nợ Cơng ty chỉ có thể thanh tốn ngay bằng tiền 0.01 đồng, gây khó khăn cho Cơng ty trong việc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn. Điều này là do tốc độ giảm của vốn bằng tiền cao hơn nhiều (86,32%) so với tốc độ giảm của nợ ngắn hạn(0,15%).Với hệ số thành toán thấp cho thấy khả năng đảm bảo thấp về mặt an tồn trong thanh tốn. Tuy nhiên công ty cũng cần xem xét tới thời hạn của các khoản nợ ngắn hạn xem thời hạn còn ngắn hay đã chuẩn bị phải thanh tốn rồi từ đó có kế hoạch dự trữ tiền một cách hợp lý.
Ta thấy công tác quản lý vốn bằng tiền của Công ty cũng đạt đƣợc những kết quả nhất định, hế số khả năng thanh toán tức thời và hệ số khả năng thanh toán nhanh đang dần đƣợc cải thiện và ở mức hợp lý hơn. Tuy nhiên tình hình thanh tốn tức thời của Cơng ty chƣa đƣợc tốt. Vì vậy Cơng ty cần phải xem xét lại việc dự trữ tiền mặt cho phù hợp với tốc độ tăng của các khoản nợ, đặc biệt là các khoản nợ đến hạn khi có yêu cầu.