Phân tích tình hình quản lý các khoản phải thu

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trường thành – bộ đội biên phòng (Trang 47 - 51)

- 109.090.909.100 Trong đó nhu cầu vốn lƣu động thực tế năm 2010 là :

2.2.5.1. Phân tích tình hình quản lý các khoản phải thu

Trong nền kinh tế thị trƣờng thƣờng xảy ra việc doanh nghiệp này chiếm dụng vốn của doanh nghiệp kia trong chu kì tham gia sản xuất kinh doanh để đẩy nhanh tốc độ lƣu chuyển hàng hóa. Nhƣ đã nêu ở trên công ty đã đi chiếm dụng vốn của công ty khác nên việc công ty bị chiếm dụng vốn là điều đƣơng nhiên. Trong điều kiện hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đều cung cấp tín dụng thƣơng mại cho khách hàng dƣới dạng cho khách hàng mua chịu nhằm cạnh tranh và bán đƣợc nhiều hàng hóa. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng nhƣ cơng ty Trƣờng Thành thì khoản phải thu càng có ý nghĩa trong cơ cấu vốn lƣu đông.

Năm 2010, các khoản phải thu là 65.728,72 đồng tăng so với năm 2009 là 15.773,64 đồng với tỷ lệ tăng 31,56%. Đây là tỷ lệ tăng mạnh, cho thấy trong năm qua khoản vốn bị chiếm dụng của công ty đã tăng lên . Để phân tích và đánh giá cơng tác quản lý nợ phải thu chúng ta xem xét tới bảng kết cấu các khoản phải thu

Luận văn cuối khố Học Viện Tài Chính

Dựa vào Bảng 08 về kết cấu các khoản phải thu ta thấy:

Các khoản phải thu tăng lên chủ yếu là do sự tăng lên của các khoản phải thu khách hàng vốn đã chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu của các khoản phải thu. Cụ thê năm 2010 các khoản phải thu khách hàng là 60.520.225.368 đồng chiếm tỉ trọng 92.07 %, năm 2009 là 43.253.644.688 đồng chiếm tỉ trọng 86.59 % . Khoản phải thu khách hàng năm 2010 so với năm 2009 tăng 17.266.580.680 đồng tƣơng ứng mức tăng 39.92 % và tăng về tỉ trọng 5.48%.

Việc các khoản phải thu trong năm qua tăng lên là hoàn toàn hợp lý khi doanh thu toàn doanh nghiệp đã gia tăng rất nhiều. So với năm trƣớc doanh thu của công ty tăng 20,71% nên việc các khoản phải thu tăng lên chủ yếu là do công ty mở rộng quy mô tiêu thụ sản phẩm.

Ta thấy trong cơ cấu các khoản phải thu thì khoản phải thu từ khách hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các khoản phải thu. Việc các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhƣ vậy xuất phát từ nguyên nhân: trong q trình thi cơng dự án của chủ đầu tƣ công ty sẽ tiến hành dựa trên nguồn lực của công ty và phần vốn tạm ứng từ phía chủ đầu tƣ . Phần vốn chủ đầu tƣ tạm ứng thƣờng không lớn chiếm khoảng 10% - 20 % hoặc từng phần tƣơng ứng với khối lƣợng công việc mà công ty đã thi cơng. Khi hồn thành hạng mục cơng việc và hồ sơ quyết tốn giá trị cơng trình với chủ đầu tƣ thì chủ đầu sự sẽ tiền hành quyết tốn cho cơng ty nhƣng do phía chủ đầu tƣ thƣờng hay chậm quyết toán và hạn chế đến mức thấp nhất các khoản phải ứng trƣớc. Chính điều này đã làm cho khoản phải thu khách hàng của công ty là rất cao.

Khoản phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng cuối năm 2010 là 4.124,43 triệu đồng chiếm tỉ trọng 6,27 % năm 2009 là 5,9 tỷ đồng chiếm tỉ trọng 11,81% các khoản phải thu ; năm 2010 so với năm 2009 giảm 1.775,85 đồng với tỉ lệ giảm 30,01% tỉ trọng giảm 5,54 % . Việc xuất hiện khoản phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng là một tài khoản đặc trƣng của ngành xây dựng. Nhƣ đã nêu ở trên quá trình cơng ty khi thi cơng hạng mục cơng trình đạt đến một mức cơng việc nhất định thì sẽ đƣợc thanh tốn phần việc của

mình đã hồn thành để tiếp tục duy trì sản xuất kinh doanh. Thơng thƣờng cả dự án sẽ chia thành nhiều gói hạng mục cơng việc nhỏ giá trị mỗi hạng mục khoảng từ 20% đến 30% cơng việc. Việc thanh tốn của cơng ty sẽ phụ thuộc vào tiến độ của cơng trình.

Phải thu nội bộ ngắn hạn năm 2010 là 519.930.177 đồng chiếm tỉ trọng 0.79 %, năm 2009 là 381.536.128 đồng chiếm tỉ lệ 0.76% năm 2010 so với năm 2009 tăng 138.394.049 đồng tỉ lệ tăng là 36.27 %. Mặc dù các khoản phải thu nội có độ an tồn cao, dễ thu hồi nhƣng khơng có khả năng sinh lời. Do đó cơng ty cần tăng cƣờng quản lý các khoản phải thu nội bộ nhằm đảm bảo nguồn lực tài chính để tăng trƣởng trong giai đoạn tới.

Khoản mục trả trƣớc cho ngƣời bán năm 2010 là 189.877.585 chiếm tỉ trọng 0.29 % đồng năm 2009 tƣơng ứng là 80.000.000 đồng chiếm tỉ trọng 0.16 % ; Năm 2010 so với năm 2009 tăng 109.877.585 đồng tỉ lệ tăng 137.35 % tỉ trọng thay đổi 0.13%, nguyên nhân là do giá cả nguyên vật liệu đầu vào liên tục tăng, cơng ty đã tìm kiếm thêm một số nguồn cung cấp mới và chủ động đặt cọc để các nguồn cung cấp đƣợc thƣờng xuyên liên tục nhằm thực hiện và bàn giao các cơng trình đã nhận thầu cho bên chủ đầu tƣ đúng tiến độ. Công ty đã thiết lập mối quan hệ đảm bảo với các nhà cung cấp và đƣợc đối tác tin tƣởng nên lƣợng tiền trả trƣớc cho ngƣời bán về cung cấp vật tƣ, thiết bị, cơng cụ dụng cụ có mức giá thấp hơn nếu cơng ty thanh tốn muộn sau khi đã nhận hàng.

Các khoản phải thu khác năm 2009 là 339.800.120 đồng, năm 2010 các khoản phải thu khác là 374.445.304 đồng tăng 10.19 % so với năm 2009. Tuy tỷ trọng của khoản mục các khoản phải thu khác là không cao nhƣng công ty cũng cần quan tâm tới việc quản trị các khoản phải thu khác, tránh việc bị chiếm dụng vốn không thỏa đáng.

Chúng ta xem xét phân tích một số chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu quả quản lý các khoản phải thu

Luận văn cuối khố Học Viện Tài Chính

Thơng qua BẢNG 09: HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHỈ TIÊU NỢ PHẢI THU CỦA CƠNG TY

Vịng quay các khoản phải thu năm 2010 tăng so với năm 2009 là 0.1 vòng với tỷ lệ tăng 4.33%, do trong năm doanh thu có thuế của Cơng ty tăng nhiều hơn khoản phải thu bình qn. Việc tăng vịng quay các khoản phải thu kéo theo sự giảm xuống của kỳ thu tiền bình quân. Kỳ thu tiền bình quân năm 2009 là 146.44 ngày đã giảm 6.06 ngày xuống còn 140.37 ngày ở năm 2010 với tỷ lệ giảm 4.15%. Khi phân tích chỉ số khoản phải thu của năm 2010 với năm 2009 ta thấy khoản phải thu tăng lên 7.851.642.204 đồng tỉ lệ tăng 15.7 % . Nhìn nhận tốc độ tăng của doanh thu có thuế và tốc độ tăng của các khoản phải thu bình quân ta thấy tốc độ tăng của doanh thu có thuế là 20,7% cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của các khoản phải thu bình quân.

Để phân tích tình hình chiếm dụng và bị chiếm dụng của công ty ta xem xét BẢNG 10: SO SÁNH VỐN BỊ CHIẾM DỤNG VÀ VỐN ĐI CHIẾM DỤNG CỦA CÔNG TY.

Về việc chiếm dụng và bị chiếm dụng của công ty ta thấy cuối năm 2009 và cuối năm 2010 các khoản phải trả luôn lớn hơn các khoản phải thu với lƣợng tƣơng ứng năm 2009 là 47.210.315.626 đồng năm 2010 là 35.652.847.125 đồng. Tuy so với cuối năm 2009 thì cuối năm 2010 chênh lệch về khả năng chiếm dụng vốn của cơng ty có giảm 11.557.468.501 đồng với tỉ lệ giảm 24.48 % nhƣng vẫn nhận thấy vốn chiếm dụng đƣợc lớn hơn số đang đang bị chiếm dụng khá nhiều. Đánh giá doanh nghiệp vẫn đang điều hành cơng tác tài chính doanh nghiệp giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả là tốt . Doanh nghiệp cần chú ý tính pháp lý và thời hạn của các khoản vốn mình đang chiếm dụng để trành những tình huống xấu có thể xảy ra vì vốn chiếm dụng là một khoản nợ ngắn hạn nguy hiểm nếu q lạm dụng vào nó .

Trong năm 2010 tình hình quản lý Các khoản phải thu của cơng ty có nhiều tiến bộ hiệu quả tăng lên tuy nhỏ những đó là cố gắng của cơng ty

.trong thời gian tới công ty nên xây dựng các biện pháp cụ thể để tăng cƣờng công tác thu hồi vốn, thu hồi cơng nợ nhằm tăng nhanh vịng quay của vốn, giảm lãi vay, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trường thành – bộ đội biên phòng (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)