Nguồn tài trợ vốn lƣu động.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trường thành – bộ đội biên phòng (Trang 63 - 66)

- 109.090.909.100 Trong đó nhu cầu vốn lƣu động thực tế năm 2010 là :

3.2.1.2. Nguồn tài trợ vốn lƣu động.

Do mỗi nguồn vốn có chi phí sử dụng vốn khác nhau và biến đổi mạnh theo các diễn biến của nền kinh tế trong và ngồi nƣớc nên cơng ty cần tính tốn cân nhắc kỹ lƣỡng giữa hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ với chi phí sử dụng nguồn vốn đó. Dƣới đây là những đặc điểm của các nguồn tài trợ mà cơng ty có thể xem xét để sử dụng trong năm 2011

Sử dụng các nguồn vốn ngoại sinh vay ngân hàng, đặc biệt cơng ty có thể vay từ chính cán bộ cơng nhân viên đang làm việc tại đây.

+ Huy động vốn từ việc vay ngân hàng

Việc vay nợ ngắn hạn hay là sử dụng địn bảy tài chính sẽ làm gia tăng hệ số nợ của cơng ty. Nhƣ đã phân tích, hiện nay hệ số nợ (86,44%) của cơng ty là khá cao. Tín dụng ngân hàng là một hình thức tài trợ vốn vay khá phổ biến hiện nay. Mặc dù lãi suất tài trợ bằng vốn tín dụng ngân hàng đang khá cao, mặt khác việc tiếp cận nguồn vốn này cũng gặp nhiều khó khăn hơn trƣớc nhƣng hiện nay tín dụng ngân hàng vẫn là nguồn tài trợ chính của doanh nghiệp do các kênh vay vốn khác của cơng ty nhƣ trái phiếu, tín phiếu... chƣa phát triển.

Việc tài trợ tài sản lƣu động bằng nguồn vay nợ ngắn hạn trong bối cảnh hiện nay là xu thế mà hầu hết các doanh nghiệp đang thực hiện. Tuy nhiên, nguồn tín dụng ngân hàng bị hạn chế trong giá trị 70% tài sản thế chấp cho ngân hàng và ngƣỡng chấp nhận đƣợc của hệ số nợ cũng nhƣ các hệ số về khả năng thanh tốn. Vì vậy, ngồi việc tận dụng tối đa nguồn tín

Luận văn cuối khố Học Viện Tài Chính

dụng này, cơng ty cũng cần quan tấm tới việc huy động thêm từ các nguồn ngoại sinh khác.

+ Phải trả cho người bán

Phải trả cho ngƣời bán là khoản tín dụng thƣơng mại phát sinh trong quan hệ mua chịu hàng hóa, cơng ty có thể tận dụng nguồn vốn ngắn hạn này để thay thế cho nguồn vốn vay ngắn hạn hoặc từ thị trƣờng tiền tệ. Trong những năm qua, nguồn tín dụng thƣơng mại để tài trợ cho VLĐ luôn đƣợc công ty sử dụng tối đa và chiếm tỷ trọng cao nhất trong các nguồn tài trợ. Thực chất đây là các khoản phải trả ngƣời bán, ngƣời mua trả tiền trƣớc, các khoản phải trả khác. Đây không thể đƣợc coi là nguồn vốn huy động chính mà là nguồn vốn mà doanh nghiệp chỉ có thể chiếm dụng tạm thời. Trong những năm qua, tỷ trọng khoản phải trả cho ngƣời bán chiếm một vị trí khá lớn trong cơ cấu nguồn tài trợ vốn lƣu động, hầu hết các năm nguồn tài trợ này đều tăng. Khi so sánh với các khoản công ty bị chiếm dụng, dễ dàng nhận thấy khả năng chiếm dụng của công ty là cao hơn so với việc bị chiếm dụng. Để có thể tiếp tục huy động đầy đủ, kịp thời và chủ động vốn trong kinh doanh từ nguồn vốn chiếm dụng công ty cần phải thực hiện các biện pháp sau:

- Xây dựng chiến lƣợc huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trƣờng và môi trƣờng kinh doanh của từng thời kỳ, từng giai đoạn khác nhau.

- Tạo niềm tin cho các nơi cung ứng vốn bằng cách nâng cao uy tín của cơng ty: ổn định và hợp lý hóa các chỉ tiêu tài chính, thanh tốn các khoản nợ đúng hạn...

- Chứng minh đƣợc mục đích sử dụng vốn bằng cách đƣa ra kết quả kinh doanh và hiệu quả vòng quay vốn trong năm qua và triển vọng năm tới.

Việc sử dụng nguồn vốn tín dụng thƣơng mại để tài trợ cho tài sản lƣu động là mơ hình hồn tồn hợp lý. Tuy nhiên, cơng ty cũng nên xem xét chi phí sử dụng nguồn vốn này trong hồn cảnh mới. Thực chất chi phí sử dụng nguồn tín dụng thƣơng mại chính là chi phí cơ hội và đƣợc ngầm định trong giá bán hàng hóa. Hiện nay, rất nhiều nhà cung cấp nguyên vật liệu đƣa ra

hợp đồng bán chịu có điều khoản 2/10 net 30, tức là công ty đƣợc mua chịu trong vịng 30 ngày, nếu thanh tốn trong vòng 10 ngày sẽ đƣợc hƣởng chiết khấu 2% giá trị tiền hàng. Giả sử giá trị hợp đồng là 100 triệu đồng. Với điều khoản này, công ty đứng trƣớc 2 quyết định lựa chọn, một là đi vay ngắn hạn thanh toán tiền hàng để lấy chiết khấu 2%, bỏ qua thời gian tài trợ thƣơng mại 20 ngày; hai là bỏ qua chiết khấu 2% để lấy khoản tài trợ thƣơng mại trong 20 ngày.

98 Lấy chiết khấu

Bỏ chiết khấu 0 0 10 10 20 20 30 100 30

Nếu lấy chiết khấu thì cơng ty phải trả 98 triệu vào ngày thứ 10, đƣợc lãi 2 triệu và bỏ qua khoản tài trợ thƣơng mại trị giá 98 triệu trong vịng 20 ngày. Cơng ty có thể vay ngân hàng với lãi suất 4%/năm để trả cho ngƣời bán và lấy 2 triệu tiền chiết khấu. Sử dụng mơ hình chiết khấu dịng tiền với tỷ suất chiết khấu 4%/năm để quy đổi số tiền 100 triệu về thời điểm mà công ty trả tiền để lấy chiết khấu 2% theo phƣơng án thứ nhất.

PV(100) = 100

1 0,04 * 20360 360

= 99.78 triệu đồng

Nhƣ vậy thật ra chi phí để thay thế khoản tín dụng thƣơng mại trong 20 ngày này là 100-99,78=0,22 triệu đồng, trong khi lợi ích nếu lấy chiết khấu là 2 triệu đồng. Do đó cơng ty nên lấy chiết khấu, tức là nên đi vay ngân hàng để trả nợ trong 10 ngày thay vì hƣởng khoản tín dụng thƣơng mại.

Cơng ty cần xem xét xem khoản nợ nào thanh tốn thì mang lại lợi ích nhiêu hơn, khoản nào mang lại lợi ích ít hơn từ đó có thứ tự ƣu tiên thanh toán nhầm tận dụng hết các lợi thế mà bạn hàng cung cấp.

Luận văn cuối khố Học Viện Tài Chính

+ Khách hàng trả tiền trước

Đối với một doanh nghiệp xây dựng nhƣ cơng ty Trƣờng Thành thì các khoản trả trƣớc có một ý nghĩa rất quan trọng. Hầu hết các dự án thi công của công ty đều đƣợc cơng ty thanh tốn trƣớc một lƣợng tiền nhất định. Các chủ đầu tƣ khi thực hiện đầu tƣ thì đều chuẩn bị sẵn một nguồn lực nhất định nên việc tận dụng khoản trả trƣớc của khách hàng là có cơ sở. Bằng năng lực uy tín của mình cũng những chính sách giảm giá áp dụng đối với các khách hàng trả tiền trƣớc cơng ty có thể dễ dàng chiếm dụng đƣợc một nguồn vốn lớn. Điều này vừa mang lại lợi ích cho cơng ty lẫn chủ đầu tƣ, đồng thời nó gắn chặt quyền và nghĩa vụ hai bên với nhau tạo điều kiện cho việc thi công xây dựng đƣợc đẩy nhanh tiến độ.

Trên đây là một số gợi ý về các kênh huy động vốn để tài trợ cho nhu cầu VLĐ trong thời gian tới. Việc xác định đúng nhu cầu, kế hoạch VLĐ hợp lý sẽ chỉ phát huy tác dụng nếu nguồn vốn đó đƣợc quản lý và sử dụng hiệu quả. Điều này địi hỏi cơng ty phải xây dựng đƣợc kế hoạch phân bổ vốn vào các khoản mục tài sản ngắn hạn cụ thể chi tiết, đồng thời phải có sự rà sốt thƣờng xun, tránh tình trạng lãng phí khơng cần thiết.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trường thành – bộ đội biên phòng (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)