5.2 .phương pháp phân tích dữ liệu
6. Kết cấu đề tài
1.2. Các nội dung lý luận về công tác lập dự án
1.2.3. Quy trình lập dự án kinh doanh của doanh nghiệp
B1: Công tác chuẩn bị xây dựng dự án
Xác định mục tiêu, yêu cầu của việc xây dựng dự án
-Mục tiêu: Xây dựng được một dự án khả thi với các nội dung
cần thiết.
-Yêu cầu: Việc xây dựng dự án phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Dự án phải đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của dự án
và của doanh nghiệp.
Dự án phải đảm bảo kết hợp hài hịa tính khả thi và tính hiệu
quả.
Dự án phải đảm bảo huy động đầy đủ mọi nguồn lực sẵn có của
doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Từng nội dung của dự án phải được trình bày rõ ràng, đầy đủ,
đảm bảo một sự thống nhất về ngôn ngữ, cách diễn đạt nhằm tránh sự nhầm lẫn, sai lệch trong trao đổi và truyền đạt thông tin.
Thành lập nhóm sọan thảo dự án
Chuẩn bị các điều kiện cần thiết khác cho việc soạn thảo dự án
Bao gồm các văn bản pháp quy, các quy định hướng dẫn của nhà nước, cấp trên và doanh nghiệp có liên quan đến các nội dung của dự án, các điều kiện vật chất cho nhóm soạn thảo…
B2: Triển khai soạn thảo dự án
Lập quy trình và lịch trình soạn thảo dự án
Quy trình, lịch trình bao gồm:
Khái qt hóa dự án: dự án thuộc loại nào? Mục đích cụ thể là
gì? Chủ dự án là ai? Sự cần thiết và ưu tiên của dự án?...
Lập đề cương sơ bộ với lời giới thiệu về dự án
Dự trù kinh phí soạn thảo dự án
Phân bổ công việc, nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên theo đúng chuyên môn
Phân công công việc và tiến hành soạn thảo dự án
Các thành viên trong nhóm tiến hành thu thập các thơng tin tư
liệu cần thiết cho việc soạn thảo dự án.
Phân tích xử lý thơng tin tư liệu theo u cầu của nội dung
soạn thảo
Xác định nội dung cụ thể và kết quả nghiên cứu, sau đó tổng
hợp lại theo từng nhóm nghiên cứu.
Tổng hợp chung kết quả nghiên cứu của các nhóm, dưới sự
điều hành của chủ dự án để hình thành nên tồn bộ nội dung dự án.
Trình bày thành văn bản các kết quả nghiên cứu theo đúng
mục đích, yêu cầu và kết cấu của một dự án.
Hoàn chỉnh dự án
Dự án soạn thảo xong cần phải được tổ chức phản biện, trao đổi, hồn chỉnh và thống nhất ý kiến trong nhóm soạn thảo. Ban soạn thảo có thể tranh thủ ý kiến của các lãnh đạo cấp trên hoặc chủ dự án và hoàn chỉnh lần cuối cùng.
Một dự án khả thi hồn chỉnh nên được trình bày theo kết cấu sau:
-Tên dự án, mục lục và lời mở đầu
-Sự cần thiết của việc tiến hành dự án đối với doanh nghiệp và
nền kinh tế thơng qua những lợi ích mà dự án mang lại
-Tóm tắt dự án
-Phần thuyết minh chính: trình bày chi tiết nội dung và kết quả
nghiên cứu khả thi trên các phương diện như : thị trường và sản phẩm dịch vụ của dự án, tài chính và thương mại, cơng nghệ và kỹ thuật…
-Trình bày những kết luận và kiến nghị: trong đó khẳng định
những ưu nhược điểm của dự án, nêu rõ những thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện dự án, … Các kết luận và kiến nghị phải ngắn gon, rõ ràng, súc tích, mang tính thuyết phục cao.
-Phần phụ lục của dự án nếu có. Bước 3: Trình duyệt dự án
Chuẩn bị hồ sơ dự án
Các nhà quản trị có nhiệm vu chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ, thủ tục theo quy định của dự án để trình bày và bảo vệ dự án trước hội đồng thẩm định
Trình bày báo cáo chính thức dự án khả thi
Trước hội đồng thẩm định, chủ nhiệm dự án cần làm rõ được các vấn đề cơ bản của dự án như: Dự án được hoàn thành trong phạm vi giới hạn của ngân sách dự án, đảm bảo được tiến độ thời gian của dự án, chất lượng thực hiện của dự án, mức độ tiên tiến của công nghệ sử dụng trong dự án, hiệu quả mà dự án mạng lại.
Thuyết trình dự án
Đây là quá trình đại diện cho dự án đứng ra trình bày và đưa các thơng tin cần thiết tới hội đồng thẩm định. Bên cạnh đó, đây cũng là quá trình thuyết phục hội đồng theo các luận cứ mà dự án đề ra.