Xác định mục tiêu chiến lược

Một phần của tài liệu Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần vinashin – tư vấn đầu tư xây dựng (Trang 101 - 103)

Chương 2 Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Vinashin

3.2.1. Nhóm giải pháp chiến lược chung

3.2.1.1. Xác định mục tiêu chiến lược

Để có thể xây dựng một chiến lược hợp lý với thực tế của Cơng ty, với những địi hỏi khắt khe của thị trường, phát huy những mặt mạnh, tận dụng được các cơ hội, khắc phục và giải quyết những điểm còn yếu kém, những thách thức chủ quan cũng như khách quan, có thể lập sơ đồ theo kiểu ma trận SWOT để có một sự nhìn nhận tổng qt về mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, nguy cơ của công ty:

Ma trận SWOT

Công ty cổ phần Vinashin – Tư vấn đầu tư xây dựng

O: Cơ hội

1. Môi trường kinh doanh thuận lợi.

2. Cơ hội việc làm cao (trong Tập đoàn và trên cả nước).

3. Có điều kiện tiếp cận khoa học công nghệ hiện đại.

T: Nguy cơ

1. Các đối thủ cạnh tranh 2. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài.

3. Yêu cầu ngày càng cao của chủ đầu tư

S: Mặt mạnh

1. Là thành viên của Tập đồn Kinh tế Vinashin. 2. Nguồn nhân lực có chất lượng cao.

3. Chú trọng phát triển sản phẩm mới, đầu tư nghiên cứu khoa học.

4. Sản phẩm cơng trình cơng nghiệp, cơng trình thuỷ, nhà máy đóng tàu có uy tín.

S/O: Phát huy điểm mạnh để tận dụng các cơ hội

- Xác định thị trường mục tiêu

- Tiếp cận khoa học công nghệ

- Hồn thiện văn hố doanh nghiệp

S/T: Dùng lợi thế để hạn chế nguy cơ, vượt qua thách thức

- Đổi mới mơ hình sản xuất

- Nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu cải tiến các cơng trình thế mạnh.

W: Mặt yếu

1. ít kinh nghiệm đối với sản phẩm tư vấn xây dựng là các cơng trình nhà cao tầng, cầu, đường, điện.

2. Năng lực tài chính yếu. 3. Trang thiết bị cơng nghệ chưa hiện đại, đồng bộ. 4. Trình độ lập hồ sơ dự thầu

W/O: Tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu

- Tham gia tổ chức Hiệp hội tư vấn

- Phát triển vị thế thương hiệu, chú trọng công tác marketing, quảng cáo. - Phân đoạn thị trường để có chiến lược hợp lý W/T: Tìm ra điểm yếu “dễ bị đánh” bởi các nguy cơ, thách thức để chủ động phịng tránh - Đa dạng hố sản phẩm - Thực hiện liên doanh, liên kết

chưa cao.

5. Lực lượng lao động biến đổi.

6. Chưa có chiến lược lâu dài, chưa quan tâm đến phát triển thương hiệu.

Từ những định hướng cơ bản để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Vinashin – Tư vấn đầu tư xây dựng, xác định mục tiêu chiến lược của công ty như sau:

- Công ty phải trở thành doanh nghiệp tư vấn mạnh nhất về uy tín, chất lượng, hiệu quả trong lĩnh vực tư vấn đầu tư xây dựng các cơng trình của Tập đồn Kinh tế Vinashin.

- Là một công ty mạnh trong ngành tư vấn xây dựng Việt Nam, từng bước hội nhập thị trường khu vực và thế giới, tập trung chuyên sâu các lĩnh vực truyền thống và mở rộng sang một số lĩnh vực tư vấn đầu tư khác.

- Công ty phải là nơi tập trung trí tuệ, cơ sở dữ liệu và là trung tâm nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực tư vấn xây dựng chun ngành của Tập đồn.

- Có khả năng cạnh tranh với các nhà thầu trong nước và dần nâng cao khả năng để có thể cạnh tranh với các cơng ty tư vấn nước ngoài.

- Hợp tác với các cơng ty xây dựng để có thể có đủ năng lực nhận thầu các cơng trình theo phương thức hợp tác EPC. Từ làm thuê sang làm chủ.

Với quỹ thời gian có hạn, nên chỉ một số lượng hạn chế mục tiêu có thể được theo đuổi. Các nhà lãnh đạo cần chú ý đến việc lựa chọn những mục tiêu quan trọng nhất. Hoạt động với quá nhiều mục tiêu dàn trải, không tập trung nguồn lực cũng được coi là như khơng có mục tiêu.

Một phần của tài liệu Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần vinashin – tư vấn đầu tư xây dựng (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)