Giải thích quy trình:
- Cơng tác quản lý thuế bắt đầu từ khi DN đăng ký thuế và CQT cấp mã số thuế.
- Sau khi có mã số thuế DN đăng ký sử dụng hóa đơn tại CQT, cơng tác quản
lý hóa đơn khơng chỉ được thực hiện bởi bộ phận quản lý hóa đơn ấn chỉ mà còn được tiến hành bởi bộ phận thanh tra, kiểm tra.
- Định kỳ DN nộp tờ khai thuế, quyết toán thuế cho CQT để CQT theo dõi, quản lý tình hình thu nộp thuế. Bộ phận quản lý kê khai có trách nhiệm kiểm tra hồ
sơ khai thuế xem DN có khai trung thực hay không, tùy trường hợp phát hiện sai
phạm mà hồ sơ khai thuế có thể sẽ được chuyển đến cho bộ phận kiểm tra giải quyết.
- Ngoài ra bộ phận thanh tra – kiểm tra cũng độc lập tiến hành các cuộc thanh tra- kiểm tra DN. Trên cơ sở phân tích dữ liệu về DN, cán bộ thuế sẽ tìm ra các DN Có truy thu Có truy thu Thanh tra Kiểm tra Đăng ký thuế, cấp mã số thuế
Quản lý hóa đơn chứng từ
Xử lý tờ khai, quyết toán thuế, quản lý thu
nộp thuế
Xử lý hoàn thuế
Quản lý nợ Quản lý thu nộp thuế
bị truy thu, nộp phạt
thuộc diện có nghi vấn về gian lận, trốn thuế để tiến hành kiểm tra – thanh tra, truy thu số thuế thất thoát và xử phạt các vi phạm.
- Nếu DN thuộc diện được hoàn thuế sẽ gửi hồ sơ đề nghị hoàn thuế đến CQT, tại đây hồ sơ sẽ được kiểm tra trước hoặc sau khi hoàn thuế, nếu trong quá trình kiểm tra mà phát hiện sai phạm lớn thì cũng đưa vào kế hoạch thanh tra.
- Nếu quá thời hạn nộp thuế vào NSNN hoặc quá hạn nộp các khoản thuế bị truy thu, các khoản phạt mà các DN vẫn không nộp thì các biện pháp đơn đốc thu
nơ, cưỡng chế nợ sẽ được tiến hành nhằm đảm bảo nguồn thu cho ngân sách. Ngồi
việc đơn đốc các khoản thu và phạt mới phát sinh trong kỳ thì việc thu hồi nợ còn
được tiến hành trên cơ sở thu nợ đọng của năm trước.
- Ngồi ra trong cơng tác quản lý thuế GTGT cịn có sự tham gia tích cực của cơng tác Tun truyền – hỗ trợ, đặc biệt là bộ phận Một cửa, đây là nơi tiếp nhận hồ
sơ của DN, là nơi giải đáp các thắc mắc của DN trong quá trình thực hiện nghĩa vụ
thuế. Bộ phận tuyên truyền có nhiệm vụ truyền tải các thơng tin mới về chính sách thuế đến DN, nâng cao ý thức trách nhiệm của DN về nghĩa vụ nộp thuế, giúp cho công tác quản lý thuế nói chung được thực hiện dễ dàng hơn.
Như vậy qua tóm tắt sơ lược về quy trình quản lý thuế GTGT đối với DN
NQD ta thấy được công tác quản lý thuế được thực hiện theo mô hình chức năng, các bộ phận tuy có sự liên kết với nhau nhưng không hẳn là phụ thuộc lẫn nhau, phải có bước này thì mới có bước kia mà tại một số các bộ phận vẫn có hoạt động
độc lập, điều này đảm bảo cho công tác quản lý được hiệu quả hơn, từng bộ phận sẽ
chủ động có kế hoạch hoạt động phù hợp với chức năng và thẩm quyền được phân công.
CHUƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CỤC THUẾ TỈNH KHÁNH HỒ
2.1. Khái qt về Cục Thuế tỉnh Khánh Hồ
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Trước năm 1990, bộ máy thu thuế tỉnh Khánh Hòa gồm các đơn vị: Chi cục
Thuế Công thương nghiệp, Chi cục thu Quốc doanh và Ban thuế Nơng nghiệp trực thuộc Sở Tài chính Vật giá tỉnh Khánh Hòa.
Cùng với việc thành lập hệ thống thuế cả nước theo tinh thần Nghị định số
281/HĐBT ngày 07/08/1990 của Hội đồng Bộ Trưởng (nay là Chính Phủ) về việc
thành lập hệ thống thu thuế Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính và Quyết định số 314
TC/QĐ/TCCB ngày 21/08/1990 về việc thành lập Cục Thuế Nhà nước, Cục Thuế
tỉnh Khánh Hịa được thành lập và chính thức hoạt động từ 01/10/1990 trên cơ sở sự sáp nhập của các tổ chức: Chi Cục Thuế Công thương nghiệp, Chi cục thu Quốc doanh và Ban thuế Nơng nghiệp thuộc Sở Tài chính.
Khi mới thành lập, tổ chức bộ máy của Cục Thuế tỉnh Khánh Hịa gồm có 7 Phịng chức năng thuộc Văn phòng Cục Thuế và 7 Chi Cục Thuế huyện, thành phố.
Đến năm 2004, Cục Thuế tỉnh Khánh Hịa đã tiến hành kiện tồn sắp xếp lại tổ
chức bộ máy tồn ngành với 10 phịng chức năng và 07 Chi cục Thuế huyện, thị xã, thành phố trực thuộc.
Đến tháng 06/2011, Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa một lần nữa tiến hành sắp xếp,
kiện toàn tổ chức bộ máy và ổn định hoạt động cho đến nay với 14 phòng thuộc Văn phòng Cục Thuế và 08 Chi cục Thuế huyện, thị xã, thành phố.
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu: Chức năng nhiệm vụ chủ yếu: Chức năng nhiệm vụ chủ yếu:
- Hướng dẫn tổ chức chỉ đạo, thực hiện chính sách, chế độ, thể lệ nguyên tắc về quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh theo đúng luật, pháp lệnh và các văn bản qui
định khác của Chính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế và UBND tỉnh.
địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
- Tổ chức tuyên truyền phổ biến những nội dung chính sách thuế cho các
ĐTNT các ngành và toàn dân hiểu để chấp hành.
Đội ngũ cán bộ công chức:
Tổng số cơng chức tồn ngành Thuế Khánh Hịa tính đến thời điểm tháng 12/2011 là 681 người.
Về trình độ chun mơn nghiệp vụ:
- Trình độ Đại học, Cao đẳng : 370 người, chiếm tỷ lệ 54,33%. - Trình độ Trung cấp : 250 người, chiếm tỷ lệ 36,71%. - Trình độ Sơ cấp và chưa qua đào tạo : 61 người, chiếm tỷ lệ 8,96%.
Cơ cấu tổ chức:
- Cục Thuế Khánh Hòa được tổ chức thành 14 phòng và 8 Chi cục thuế trực thuộc.
- Các Chi cục trực thuộc:
+ Chi cục thuế thành phố Nha Trang + Chi cục thuế thành phố Cam Ranh + Chi cục thuế thị xã Ninh Hòa + Chi cục thuế huyện Vạn Ninh + Chi cục thuế huyện Diên Khánh + Chi cục thuế huyện Cam Lâm + Chi cục thuế huyện Khánh Vĩnh + Chi cục thuế huyện Khánh Sơn
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức tại Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa:
P. Tuyên truyền và hỗ trợ NNT
P. Thuế Thu nhập cá nhân
P. Thanh tra thuế
P. Kiểm tra thuế số 1 P. Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế P. Tổng hợp nghiệp vụ dự toán P. Kê khai và kế tốn thuế P. Tin học P. Hành chính Quản trị Tài vụ Ấn chỉ P. Kiểm tra nội bộ P. Quản lý các khoản thu từ đất P. Tổ chức cán bộ
P. Kiểm tra thuế số 2
P. Kiểm tra thuế số 3 CỤC TRƯỞNG PHÓ CỤC TRƯỞNG PHÓ CỤC TRƯỞNG PHÓ CỤC TRƯỞNG
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
□ Cục trưởng:
Là người lãnh đạo cao nhất của Cục Thuế, có nhiệm vụ lãnh đạo chung, tổ chức
quản lý cán bộ thực hiện tốt các nhiệm vụ và phù hợp với tình hình thực tế của địa bàn tỉnh đồng thời là người chịu trách nhiệm trước Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thuế và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cục Thuế.
□ Cục phó:
Cục Thuế tỉnh Khánh Hịa có 3 Phó Cục trưởng có nhiệm vụ giúp đỡ, hỗ trợ Cục trưởng phụ trách các phòng ban, đồng thời chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về hoạt động của các phòng ban được phân cơng phụ trách.
□ PhịngTun truyền và hỗ trợ người nộp thuế:
- Tổ chức thực hiện cơng tác tun truyền về chính sách, pháp luật thuế, hỗ trợ NNT .
- Hướng dẫn, hỗ trợ, chỉ đạo, kiểm tra các Chi cục thuế trực thuộc trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ NNT, tuyên truyền chính sách, pháp luật về thuế..
- Thực hiện mơ hình "một cửa", tất cả các giao dịch trực tiếp về thủ tục hành chính về thuế của NNT với CQT đều thông qua bộ phận này: tiếp nhận yêu cầu và
hướng dẫn giải quyết các thủ tục, giải quyết tại chỗ một số yêu cầu có thể, giải đáp các vướng mắc và hướng dẫn về chính sách thuế, thủ tục hành chính thuế, nhận hồ sơ khai thuế và báo cáo thuế, bán hóa đơn do Bộ Tài chính phát hành, đăng ký sử
dụng hóa đơn tự in, xác nhận nghĩa vụ thuế, xử lý hồ sơ cấp mã số thuế, nhận và chuyển các bộ phận khác giải quyết để trả kết quả cho NNT.
- Tổng hợp các vướng mắc của NNT về chính sách, thủ tục về thuế để đề xuất xem xét giải quyết.
tham gia công tác quản lý thuế.
-Biên soạn tài liệu và tham gia đào tạo cán bộ, công chức thuế thuộc lĩnh vực
được giao
□ Phòng Tổng hợp - nghiệp vụ - dự toán:
Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ quản lý thuế, chính sách, pháp luật thuế, xây dựng và thực hiện dự toán thu NSNN, tổ chức thực hiện công tác pháp chế về thuế thuộc phạm vi quản lý của Cục Thuế quản lý.( Do cục thuế tỉnh Khánh Hồ khơng tổ chức Phịng pháp chế nên cơng tác này do phịng tổng hợp - nghiệp vụ - dự tốn
đảm nhận)
□ Phịng Kê khai và kế tốn thuế:
Tổ chức thực hiện cơng tác đăng ký thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, kế toán thuế, thống kê thuế trong phạm vi Cục Thuế quản lý.
□ Phòng Thuế Thu nhập cá nhân:
Tổ chức triển khai thực hiện thống nhất chính sách thuế thu nhập cá nhân, kiểm tra, giám sát kê khai thuế thu nhập cá nhân, tổ chức thực hiện dự toán thu thuế thu nhập cá nhân đối với NNT thuộc phạm vi quản lý của Cục thuế.
□ Phòng Quản lý các khoản thu từ đất:
Phòng quản lý các khoản thu từ đất có nhiệm vụ tham mưu cho các Chi cục thực thi chính sách thu về đất đai trên địa bàn tỉnh, đặc biệt với các dự án lớn. Bộ phận này cũng có nhiệm vụ kiểm tra tình hình thu về đất đai tại các Chi cục, giúp việc quản lý thống nhất, tránh thất thốt cho NSNN.
□ Phịng Thanh tra thuế:
Triển khai thực hiện công tác thanh tra NNT trong việc chấp hành pháp luật thuế, giải quyết tố cáo về hành vi trốn lậu thuế, gian lận thuế liên quan đến NNT thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý.
□ Phòng Kiểm tra thuế:
Kiểm tra, giám sát kê khai thuế; chịu trách nhiệm thực hiện dự toán thu đối với NNT thuộc phạm vi quản lý trực tiếp của Cục Thuế.
nước ngồi.
- Phịng kiểm tra thuế số 2: Kiểm tra các DN NQD do Cục thuế quản lý.
- Phòng kiểm tra thuế số 3: Kiểm tra các DN lớn, bao gồm cả DN nhà nước, DN có vốn đầu tư nước ngồi, DN NQD.
□ Phòng Kiểm tra nội bộ:
Tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện công tác kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, tính liêm chính của CQT, cơng chức thuế, giải quyết khiếu nại (bao gồm cả khiếu nại các quyết định xử lý về thuế của CQT và khiếu nại liên quan trong nội bộ CQT, công chức thuế), tố cáo liên quan đến việc chấp hành công vụ và bảo vệ sự liêm chính của CQT, cơng chức thuế trong phạm vi quản lý của Cục trưởng Cục Thuế.
□ Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế:
Tổ chức thực hiện công tác quản lý nợ thuế, đôn đốc thu tiền thuế nợ và cưỡng chế thu tiền thuế nợ, tiền phạt trong phạm vi quản lý.
□ Phòng Tin học:
Tổ chức quản lý và vận hành hệ thống trang thiết bị tin học ngành thuế, triển khai các phần mềm ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý thuế và hỗ trợ hướng dẫn, đào tạo cán bộ thuế trong việc sử dụng ứng dụng tin học trong công tác quản lý.
□ Phòng Tổ chức cán bộ:
Tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện về công tác tổ chức bộ máy, quản lý cán bộ, biên chế, tiền lương, đào tạo cán bộ và thực hiện công tác thi đua khen thưởng trong nội bộ Cục Thuế.
□ Phịng Hành chính- Quản trị- Tài vụ- Ấn chỉ:
Tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện các cơng tác hành chính, văn thư, lưu trữ; cơng tác quản lý tài chính, quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, quản trị, quản lý ấn chỉ thuế trong toàn Cục Thuế.
2.1.4. Đánh giá khái quát tình hình quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh Khánh Hoà Bảng 2.1: Kết quả thực hiện dự tốn thu NSNN tại Cục Thuế tỉnh Khánh Hịa Bảng 2.1: Kết quả thực hiện dự tốn thu NSNN tại Cục Thuế tỉnh Khánh Hịa
Đvt: triệu đồng
CHỈ TIÊU 2009 2010 2011
Dự toán pháp lệnh 3.674.060 4.273.463 5.104.000
Thực thu 4.137.015 5.389.692 5.712.022
Thực thu so với dự toán 112,60% 126,12% 111,91% Thực thu so với cùng kỳ 118,15% 130,28% 105,98%
( Nguồn: Báo cáo Công tác Thuế Cục Thuế Khánh Hòa năm 2009, 2010, 2011)
Bảng 2.2: Tổng hợp số thu các loại thuế trong tổng thu NSNN
Đvt: triệu đồng CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Tổng 3.094.933 4.035.791 4.652.242 130,40% 115,27% Thuế TNDN 361.248 648.850 651.828 179,61% 100,46% Tỷ trọng 11,67% 16,08% 14,01%
Thuế tài nguyên 37.522 59.648 73.245 158,97% 122,80%
Tỷ trọng 1,21% 1,48% 1,57%
Thuế GTGT 994.176 1.189.441 1.456.087 119,64% 122,42%
Tỷ trọng 32,12% 29,47% 31,30%
Thuế TTĐB 1.606.479 1.993.880 2.237.136 124,11% 112,20%
Tỷ trọng 51,91% 49,40% 48,09%
Thuế môn bài 21.227 24.513 27.708 115,48% 113,03%
Tỷ trọng 0,69% 0,61% 0,60%
Thuế TNCN 86.610 152.298 238.618 175,84% 156,68%
Tỷ trọng 2,80% 3,77% 5,13%
Các loại thuế khác 25.193 26.809 40.865 106,41% 152,43%
Tỷ trọng 0,81% 0,66% 0,88%
(Nguồn: Báo cáo Công tác Thuế Cục Thuế Khánh Hòa năm 2009, 2010, 2011)
♣ Đánh giá chung:
Khoảng thời gian 3 năm 2009, 2010, 2011, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kinh tế trong nước suy thối, tình hình thời tiết khắc nghiệt, giá cả vật tư
hàng hóa tăng cao, tỷ giá, lạm phát, lãi suất ngân hàng tăng cao đã ảnh hưởng tiêu
cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân, làm cho nhiệm vụ thu NSNN của Cục Thuế Khánh Hòa những năm qua là hết sức nặng nề. Tuy nhiên nhờ
sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo và cố gắng phấn đấu của tập thể công chức ngành nên tổng thu NSNN luôn vượt chỉ tiêu dự toán và mức thu tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2009 đạt 4.137.015 triệu đồng, trong khi chỉ tiêu dự toán thu do Bộ Tài chính giao là 3.674.060 triệu, như vậy Cục Thuế tỉnh Khánh Hịa đã hồn thành vượt mức chỉ tiêu đề ra là 12,60% và mức thu này cũng bằng 118,85% mức thu của năm 2008. Sang năm 2010, Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa được Bộ Tài chính giao chỉ
tiêu thu 4.273.463 triệu đồng, kết quả tổng số thu là 5.389.692 triệu đồng, đạt 126,12% dự toán pháp lệnh và 130.28% so với năm 2009. Kết quả thu NSNN năm 2011 cũng vượt mức chỉ tiêu đề ra với số thực hiện là 5.712.022 triệu đồng, trong khi số thu của dự toán pháp lệnh là 5.104.000 triệu, như vậy số thực thu bằng 111,91% số dự toán và bằng 105,98% số thu của năm 2010.
Qua tổng hợp số thu các loại thuế tại bảng 2.2 ta thấy số thuế thu đều tăng qua
các năm, một số loại thuế có số tăng cao là thuế Tài nguyên, thuế Thu nhập cá nhân,
thuế GTGT. Đối với thuế tài nguyên và thuế Thu nhập cá nhân, do đây là các sắc thuế cịn khá mới, nhà nước ban hành chính sách và quy chế thu thuế ngày càng cụ thể và hồn thiện nên cơng tác thu thuế được thực hiện khá tốt qua từng năm. Trong các loại thuế thì số thu từ thuế Thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT và thuế Tiêu thụ
đặc biệt chiếm tỷ trọng lớn, đồng thời mức tăng của thuế GTGT và thuế Tiêu thụ