Bảng 2.17 : Tổng hợp kết quả thực hiện cưỡng chế nợ đối với DN NQD
3.2. Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT
3.2.4. Nâng cao công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ
Thực tế cho thấy cơng tác thu hồi nợ đang gặp nhiều khó khăn song bản cán bộ thuế cũng chưa thật sự hết trách nhiệm với công việc, chưa quyết liệt và triệt để
trong công tác đôn đốc thu hồi cưỡng chế nợ, đồng thời các cơ quan ban ngành
cũng chưa phối hợp chặt chẽ với CQT trong quản lý thu hồi nợ, do đó tình trạng nợ thuế ngày càng nghiêm trọng. Xuất phát từ thực tế đó, bộ phận quản lý nợ cần tích cực triển khai các biện pháp sau :
- Tập trung rà soát hồ sơ các DN nợ thuế, bổ sung hoạch thanh tra những đơn vị nợ có số thuế nợ đọng lớn và dài ngày.
- Đối với nợ chây ỳ, nợ lớn do tài chính khó khăn thì mời lên DN lập biên bản, cam kết nộp theo tiến độ và phải tính phạt.
- Tăng cường việc thông báo công khai các đơn vị cố tình chây ỳ nợ đọng lên
phương tiện thông tin đại chúng, kể cả danh tính giám đốc, kế toán trưởng và số
thuế nợ đọng. Bên cạnh đó CQT cần thơng báo số đơn vị nợ thuế, tiền nợ thuế của
các DN để ngân hàng biết tình hình tài chính của DN khi quyết định cho vay.
- Phối hợp công tác Cưỡng chế nợ giữa CQT và các cơ quan liên quan như Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng, Kho bạc, Cơng an, chính quyền các cấp thực hiện nghiêm túc công tác thu hồi và cưỡng chế nợ thuế. Kiên quyết xử phạt nghiêm DN
Những biện pháp trên đây sẽ giúp cải thiện tình hình nợ thuế đang có chiều
hướng gia tăng, giúp CQT tháo gỡ phần nào những khó khăn trong cơng tác thu nợ.
Cụ thể là việc tăng cường các biện pháp mạnh như thanh tra, thơng báo cơng khai
danh tính DN trên các phương tiện thông tin đại chúng, đẩy mạnh công tác cưỡng
chế nợ sẽ có tác dụng hối thúc các DN tìm mọi biện pháp để hồn trả nợ thuế sớm nhất có thể, chấn chỉnh tình trạng DN cố tình dây dưa khơng chịu trả nợ, đồng thời sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan sẽ giúp việc thu hồi nợ trở nên dễ
dàng hơn.