Đvt: triệu đồng CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Tổng nợ thuế GTGT 39.396 50.358 107.132 127,83% 212,74% DN Nhà nước trung ương 2041 3024 3441 148,16% 113,79% Tỷ trọng 5,18% 6,01% 3,21% DN nhà nước địa phương 3038 3073 3248 101,15% 105,69% Tỷ trọng 7,71% 6,10% 3,03% DN có vốn đầu
tư nước ngồi 42 1159 1180 2759,52% 101,81%
Tỷ trọng 0,11% 2,30% 1,10%
DN NQD 29.282 36.781 92.194 125,61% 250,66%
Tỷ trọng 74,33% 73,04% 86,06%
Hộ gia đình và cá
nhân kinh doanh 4993 6321 7069 126,60% 111,83%
Tỷ trọng 12,67% 12,55% 6,60%
(Nguồn: Báo cáo tình hình nợ thuế - Phịng Quản lý nợ năm 2009, 2010, 2011) Bảng 2.5 cho ta cái nhìn cụ thể hơn về tình hình nợ thuế GTGT và số thuế nợ của từng nhóm ĐTNT, nổi bật trong những đối tượng nợ thuế này là nhóm DN NQD với số tiền nợ rất lớn. Số thuế GTGT mà các DN NQD đã nợ trong năm 2009 là 29.282 triệu, chiếm 74,33% tổng nợ, năm 2010 nợ 36.781 triệu, bằng 125,61% số nợ năm 2009 và chiếm tỷ lệ 73,04% so với tổng nợ, đặc biệt năm 2011 chứng kiến sự gia tăng đột biến của nợ thuế GTGT khi mà số thuế các DN NQD nợ lên đến 92.194 triệu tức là bằng 250,66% so với năm trước đó, đồng thời chiếm tới 86,06% tổng nợ thuế GTGT tồn tỉnh.
nói riêng ngày càng tăng cao là do một số DN có số thuế truy thu và xử phạt lớn nhưng khơng có khả năng nộp do DN kinh doanh kém hiệu quả, nhiều DN tự nghỉ,
bỏ trốn dẫn đến số nợ thuế lớn, một số DN xây dựng bằng nguốn vốn NSNN, cơng trình đã nghiệm thu nhưng chưa được thanh toán hoặc DN kinh doanh vãng lai kê khai thuế tại địa phương nhưng khi xong công trình tự ý bỏ đi khơng thanh tốn nợ, một lý do quan trọng nữa là do tiền phạt chậm nộp tiền thuế thấp hơn so với lãi vay ngân hàng, cho nên các DN đã chiếm dụng tiền thuế thay cho việc vay vốn kinh doanh. Còn đối với đối tượng hộ kinh doanh cá thể, vì nhiều lý do dẫn đến nợ thuế nhiều tháng sau đó tự nghỉ kinh doanh khơng khai báo, khơng thanh tốn nợ thuế,
gây khó khăn cho cơng tác quản lý thuế. Đồng thời việc cuỡng chế thu hồi nợ thuế
vừa đạt kết quả khơng cao vừa khó khăn là do một số trường hợp NNT rút hết tiền trong tài khoản ngân hàng và hầu hết DN đều thế chấp tài sản để vay vốn, nên việc
cưỡng chế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản tiền gửi của DN hoặc kê biên tài
sản ít mang lại kết quả. Những khó khăn trên đã và đang được Cục Thuế Khánh
Hịa tìm cách khắc phục để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác quản lý và thu hồi nợ.
Tóm lại, qua những trình bày sơ lược về kết quả thu NSNN và tình hình nợ thuế những năm gần đây, ta thấy rằng Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa đã làm tốt nhiệm vụ được giao, thể hiện ở kết quả số thu thuế hằng năm đều vượt chỉ tiêu đề ra, đảm bảo nguồn thu ổn định cho ngân sách. Đặc biệt trong công tác quản lý thuế nói
chung thì việc quản lý thuế GTGT chiếm vị trí rất quan trọng bởi đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách toàn tỉnh. Riêng việc quản lý thuế đối với nhóm DN NQD càng phải được đặc biệt chú trọng hơn nữa không chỉ do sự
đóng góp lớn về số thuế thu được mà cịn vì ĐTNT của nhóm này rất đa dạng và
phức tạp, nhất là trong bối cảnh hiện nay các DN NQD nợ thuế ngày càng nhiều thì
2.2. Thực trạng việc quản lý thuế GTGT đối với DN NQD tại Cục Thuế tỉnh Khánh Hoà
2.2.1. Công tác quản lý đối tượng nộp thuế
Quản lý ĐTNT đóng vai trị quan trọng trong việc quản lý thu thuế vì thơng qua cơng tác này CQT nắm được tình hình tăng giảm số lượng ĐTNT, các chỉ tiêu kinh tế, tài chính cơ bản của ĐTNT, từ đó có thể quản lý thu thuế một cách có hiệu quả, đặc biệt là đối với khu vực DN NQD do sự phát triển không ngừng về số lượng
và đa dạng về loại hình. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Khánh Hồ có gần 6.200 DN
NQD chiếm hơn 85% so với tổng số các DN đang hoạt động trên địa bàn. Với đặc
điểm là có quy mô vừa và nhỏ nên rất dễ thành lập, hoạt động một thời gian ngắn sau đó tiến hành giải thế, phá sản hoặc thành lập DN khác nên số lượng DN này
ln ln biến động, địi hỏi sự theo dõi sát sao của cán bộ thuế. Công tác quản lý
ĐTNT bắt đầu từ khâu cấp mã số thuế, hiện nay mã số thuế được cấp cho DN theo
2 cách:
- Cấp mã số thuế hồ sơ nhận tại bộ phận một cửa
- Cấp mã số thuế hồ sơ nhận từ Sở Kế hoạch và Đầu tư theo cơ chế một cửa liên thông.
Việc cấp mã số thuế cho DN được Cục Thuế tỉnh Khánh Hịa thực hiện theo quy trình Cấp mã số thuế mà Tổng Cục Thuế ban hành, cụ thể như sau:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ đăng ký thuế.
- Nếu DN trực tiếp nộp hồ sơ tại CQT thì Bộ phận một cửa tiếp nhận, kiểm tra
tính đầy đủ của hồ sơ rồi chuyển cho bộ phận Kê khai kế toán thuế.
- Nếu hồ sơ được gửi đến từ Sở kế hoạch đầu tư thì bộ phận Kê khai kế tốn thuế tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ.
Bước 2: Cán bộ chuyên trách xử lý hồ sơ, phân cấp CQT quản lý, những DN lớn có quy mơ kinh doanh rộng khắp tỉnh hoặc nhiều tỉnh thì phân về Cục quản lý, những DN nhỏ thì phân về các Chi cục thuế địa phương. Thông tin về DN sau khi
đã xử lý được truyền về Tổng Cục thuế, in giấy chứng nhận đăng ký thuế.
đó chuyển cho bộ phận một cửa.
Bước 4: Bộ phận một cửa trả kết quả:
- Nếu là hồ sơ DN trực tiếp gửi thì bộ phận một cửa trả kết quả cho DN.
- Nếu là hồ sơ do Sở Kế hoạch và Đầu tư gửi đến thì gửi trả kết quả cho Sở Kế hoạch và đầu tư.
Sau đây là bảng tổng hợp số lượng DN NQD hoạt động trên địa bàn tỉnh và
hình hình đăng ký phương pháp tính thuế.