Thống kê cơng tác hồn thuế GTGT đối với DN NQD

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh khánh hoà (Trang 62 - 67)

THỐNG KÊ HOÀN THUẾ GTGT DN NQD

Trường hợp xuất khẩu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số hồ sơ 119 161 166

Đề nghị

hoàn thuế Số tiền thuế

(triệu đồng) 67.870 130.922 197.638

Số hồ sơ 118 159 165

Đã hoàn

thuế Số tiền thuế

(triệu đồng) 63.386 124.987 187.634

Số hồ sơ 1 2 1

Khơng

hồn thuế Số tiền thuế

(triệu đồng) 4.484 5.935 10.004

Trường hợp khác Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số hồ sơ 178 190 215

Đề nghị

hoàn thuế Số tiền thuế

(triệu đồng) 178.276 169.666 212.384

Số hồ sơ 175 182 210

Đã hoàn

thuế Số tiền thuế

(triệu đồng) 162.588 161.824 183.526

Số hồ sơ 3 8 5

Khơng

hồn thuế Số tiền thuế

(triệu đồng) 15.688 7.842 28.858

(Nguồn: Báo cáo Cơng tác hồn thuế, Phịng Kê khai – Kế tốn thuế) Ta thấy số thuế đề nghị hoàn của các DN kinh doanh xuất khẩu tăng rõ rệt qua từng năm, năm 2009 số thuế đề nghị hoàn chỉ ở mức 67.870 triệu, sang năm 2010 con số này đã tăng gần gấp đôi, lên đến 130.922 triệu, và năm 2011 cũng tiếp tục

tăng với số tiền là 197.638 triệu. Điều này cho thấy năng lực xuất khẩu của các DN đã tiến bộ rõ rệt, đây là tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế của tỉnh song cũng làm

cho cơng tác xử lý hồn thuế của cán bộ ngành thuế ngày càng nặng nề và khó khăn

hơn vì vừa phải đảm bảo quá trình kiểm tra hồ sơ kỹ lưỡng để phát hiện những trường hợp sai phạm khơng được hồn thuế nhằm tránh thất thu cho NSNN, vừa

khẩu thì nhìn chung tình hình khơng có nhiều biến động, chỉ có trong năm 2011 số

đơn xin hoàn thuế và số tiền thuế đề nghị hồn có tăng mạnh hơn 2 năm trước đó.

Về số lượng hồ sơ khơng được giải quyết hồn thuế của các năm thì con số này khá ít, chỉ vài trường hợp và cịn có xu hướng giảm. Nhìn chung cơng tác hồn thuế ở Cục Thuế tỉnh Khánh Hoà đã được triển khai nhanh và hiệu quả góp phần giảm bớt

khó khăn về vốn cho các DN nhưng vẫn đảm bảo chặt chẽ và đúng quy trình, hạn

chế được tình trạng gian lận chiếm dụng tiền thuế của Nhà nước, tuy vậy việc hồn thuế hiện cịn tồn tại một số vấn đề về sai phạm của DN và những khó khăn cũng

như hạn chế của CQT trong quá trình kiểm tra, giải quyết hồ sơ đề nghị hoàn thuế.

Các DN khi làm hồ sơ đề nghị hoàn thuế thường mắc những sai phạm như: kê khai trùng, kê khai sai thuế suất, kê khai thiếu chỉ tiêu trên tờ khai hoặc một số

trường hợp người ký hồ sơ không đủ tư cách và thẩm quyền để ký. Hiện tại hồ sơ

hoàn thuế gửi đến CQT được tiếp nhận tại bộ phận một cửa và sẽ được kiểm tra sơ bộ trước khi được chuyển đến bộ phận chuyên trách để xem xét xử lý hoàn thuế. Một số lỗi kê khai thường gặp của DN như hồ sơ kê khai thiếu các phụ lục đính

kèm, kê khai trùng, người ký tờ khai không đủ thẩm quyền thì cán bộ thuế ở bộ

phận một cửa có thể trả hồ sơ ngay và yêu cầu DN điều chỉnh, tuy nhiên cũng có một số sai sót trong kê khai mà bộ phận tiếp nhận hồ sơ không phát hiện ra được

như là kê khai sai thuế suất, kê khai hoàn thuế đối với hàng hố khơng thuộc kỳ được đề nghị hoàn. Những lỗi này phải đến khi cán bộ chuyên trách hoàn thuế kiểm

tra xem xét hồ sơ mới phát hiện ra được, khi đó mới làm thủ tục trả hồ sơ cho DN,

thông báo lý do không được hồn thuế

Về phía CQT, khi thực hiện cơng tác hoàn thuế cho DN, cán bộ thuế cũng gặp một số khó khăn và hạn chế do sự phối hợp giữa các bộ phận trong CQT trong việc luân chuyển chứng từ chưa hợp lý và đồng bộ, chẳng hạn như khi cần kiểm tra, đối chiếu, chuyển giao hồ sơ hoặc ký giấy tờ, phải liên hệ với các phòng kiểm tra, ấn chỉ, tổng hợp dự tốn… nhưng cán bộ chun trách ở phịng đó vì một số lý do mà vắng mặt khiến cho việc hồn thuế phải hỗn lại để chờ cán bộ về giải quyết, làm chậm tiến độ giải quyết công việc. Một vấn đề nữa cũng liên quan đến việc kiểm tra

đối chiếu hồ sơ, đó là hiện nay ngành thuế chưa có phần mềm nào quản lý tất cả các hoá đơn của DN, nên việc đối chiếu kiểm tra gốc gác hoá đơn vốn rất quan trọng

trong cơng tác hồn thuế hiện nay gặp khó khăn và mất nhiều thời gian. Nếu như trong thời gian tới việc áp dụng hoá đơn điện tử được ứng dụng rộng rãi, phổ biến

để khi cán bộ thuế chỉ cần nhập số sê-ri hoá đơn là có thể biết được đầy đủ thơng tin

về hố đơn đó, chẳng hạn như số sê-ri, tên bên mua, bên bán, tên, số lượng, giá cả hàng hoá dịch vụ, ngày xuất,… một cách cụ thể chính xác, khi đó sẽ phát hiện

nhanh chóng trường hợp DN sử dụng hố đơn giả, hố đơn bất hợp pháp hoặc cố

tình ghi sai thơng tin trên hố đơn để trục lợi. Như vậy cơng tác hồn thuế sẽ diễn ra

nhanh hơn và đảm bảo chống thất thu cho NSNN.

2.2.5. Công tác kiểm tra thuế

Kiểm tra thuế có 2 hình thức: Kiểm tra thuế tại trụ sở CQT và kiểm tra thuế tại trụ sở NNT.

+ Kiểm tra thuế tại trụ sở CQT được thực hiện thường xuyên đối với các hồ

sơ thuế nhằm đánh giá tính đầy đủ, chính xác các thông tin chứng từ trong hồ sơ

thuế, sự tuân thủ pháp luật về thuế của NNT.

+ Kiểm tra thuế tại trụ sở của NNT được tiến hành khi ĐTNT không giải trình, bổ sung thơng tin tài liệu theo yêu cầu của cơ quan thuế, khai bổ sung hồ sơ thuế khơng đúng thì thủ trưởng cơ quan thuế ra quyết định kiểm tra thuế tại trụ sở của NNT, ngoài ra kiểm tra tại trụ sở NNT còn được tiến hành đối với các hồ sơ

hoàn thuế.

Sau đây là tổng hợp các bước của quy trình kiểm tra thuế: @ Quy trình kiểm tra tại trụ sở Cơ quan thuế:

Bước 1: Thu thập, khai thác thông tin để kiểm tra hồ sơ khai thuế.

Sử dụng dữ liệu kê khai thuế của NNT trong hệ thống cơ sở dữ liệu của ngành và từ các nguồn thông tin của các cơ quan như Ngân hàng, Kho bạc, Kiểm toán,

Bước 2: Lựa chọn cơ sở kinh doanh để lập danh sách kiểm tra hồ sơ khai thuế. Phân tích, đánh giá, lựa chọn các cơ sở kinh doanh có rủi ro về thuế để lập

danh sách phải kiểm tra

Bước 3: Trình lãnh đạo CQT duyệt kế hoạch và giao nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ

khai thuế cho cán bộ thuế.

Bước 4: Thực hiện kiểm tra hồ sơ thuế.

Gồm các công việc: Kiểm tra việc ghi chép phản ánh các chỉ tiêu trong hồ sơ khai thuế. Kiểm tra các căn cứ tính thuế để xác định số thuế phải nộp; số tiền thuế

được miễn, giảm; số tiền hoàn thuế... theo phương pháp đối chiếu so sánh

Bước 5: Xử lý kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở CQT, cán bộ kiểm

tra thuế nhận xét hồ sơ khai thuế.

- Nếu hồ sơ khai thuế khơng có dấu hiệu vi phạm thì bản nhận xét hồ sơ khai thuế được lưu lại cùng với hồ sơ khai thuế.

- Đối với các hồ sơ có dấu hiệu vi phạm thì tuỳ theo từng mức độ vi phạm mà

cơ quan thuế có các biện pháp xử lý: đề nghị người nộp thuế giải trình, ấn định số

thuế phải nộp, hoặc chuyển sang quyết định kiểm tra tại trụ sở của NNT.

Bước 6: Sau khi hồn tất cơng tác xử lý kết quả kiểm tra thì tiến hành lưu hồ sơ để theo dõi quản lý.

@ Quy trình kiểm tra tại trụ sở Người nộp thuế

Bước 1: Gửi quyết định kiểm tra thuế đến DN. DN có quyền gửi cơng văn đến

CQT về việc đề nghị tạm hoãn kiểm tra để CQT xem xét và trả lời có chấp thuận hay không.

Bước 2: Công bố quyết định kiểm tra thuế và giải thích cho DN về nội dung

kiểm tra theo quyết định.

Bước 3: Trưởng đồn kiểm tra phân cơng các thành viên trong đoàn theo nội

dung ghi trong quyết định kiểm tra.

Bước 4: Các thành viên đoàn kiểm tra thực hiện công việc, lập biên bản xác định số liệu kiểm tra với người được uỷ quyền của NNT làm việc với đoàn kiểm tra.

Bước 6: Xử lý kết quả kiểm tra tại trụ sở của NNT..

- Trưởng đoàn kiểm tra báo cáo Thủ trưởng CQT về kết quả kiểm tra thuế và dự thảo các quyết định xử lý về thuế hoặc kết luận kiểm tra thuế.

- Thủ trưởng CQT ký quyết định xử lý về thuế hoặc kết luận kiểm tra thuế. - Gửi quyết định xử lý về thuế hoặc kết luận kiểm tra thuế cho NNT.

- Qua kiểm tra thuế nếu phát hiện người nộp thuế có dấu hiệu trốn thuế, gian lận về thuế thì trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày phát hiện, Trưởng đoàn kiểm tra thuế có trách nhiệm báo cáo Thủ trưởng CQT để bổ sung vào kế hoạch thanh tra.

Bước 7: Sau khi hồn tất cơng tác xử lý kết quả kiểm tra thì tiến hành lưu hồ sơ để theo dõi quản lý.

■ Các cơ sở để cán bộ phòng kiểm tra lựa chọn hồ sơ kiểm tra về thuế thường là:

- Các cơ sở kinh doanh có ý thức tuân thủ pháp luật về thuế thấp như :

+ Nộp hồ sơ khai thuế thường không đầy đủ các tài liệu kèm theo hoặc nộp không đúng hạn các loại hồ sơ khai thuế.

+ Khai thuế hay sai sót khơng đúng với số thuế thực tế phải nộp, phải điều chỉnh nhiều lần, CQT đã nhiều lần nhắc nhở nhưng chậm khắc phục.

+ Không nộp đầy đủ số thuế đã kê khai và nộp chậm kéo dài, thường xun có tình trạng nợ thuế.

- Có các dấu hiệu khơng bình thường về khai thuế so với tháng trước hoặc

năm trước:

+ Có số thuế GTGT âm liên tục nhưng khơng xin hồn hoặc có xin hồn

nhưng hồ sơ khai thuế khơng đầy đủ và CQT đã có u cầu hồn thiện nhưng khơng

thực hiện được.

+ Có đột biến về doanh thu hoặc số thuế phải nộp tăng (+), giảm (-) trên

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh khánh hoà (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)