- Dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lí truyền nhiệt, xây dựng đợc phơng trình cân bằng nhiệt.
- Tơng tự công thức tính nhiệt lợng mà vật thu vào để nóng lên từ đó HS xây dựng công thức tính nhiệt lợng vật tỏa ra khi giảm nhiệt độ.
- HS tự ghi công thức tính Qtỏa ra, Qthu vào và giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lợng trong công thức vào vở.
- HS đọc, tìm hiểu đề bài, viết tóm tắt đề. - HS phân tích bài theo hớng dẫn của GV + Khí có cân bằng nhiệt, nhiệt độ 2 vật đều bằng 250C
+ Quả cầu nhôm tỏa nhiệt để giảm nhiệt độ từ 1000C xuống 250C. Nớc thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C.
nhiệt là bao nhiêu?
+ Phân tích xem trong quá trình trao đổi nhiệt : Vật nào tỏa nhiệt để giảm từ nhiệt độ nào xuống nhiệt độ nào, vật nào thu nhiệt để tang nhiệt độ từ nhiệt độ nào đến nhiệt độ nào?
+ Viết công thức tính nhiệt lợng tỏa ra, nhiệt lợng thuvào.
+ Mối quan hệ giữa hai đại lợng đã biết và đại lợng cần tìm?
⇒ áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt - Cho HS ghi các bớc giải bài toán. - Để gây hứng thú cho HS học tập GV có thể thay ví dụ mục III SGK bằng ví dụ C2. Hớng dẫn HS giải tơng tự.
5. Hoạt động 5: Vận dụng
- Hớng dẫn HS vận dụng C1, C2 nếu còn thời gian thì làm C3, nếu thiếu thời gian thì giao C3 cho phần chuẩn bị ở nhà của HS.
- GV cho HS tiến hành thí nghiệm : B1 : Lấy m1 = 300g (tơng ứng với 300ml) nớc ở nhiệt độ phòng đổ vào một cốc thủy tinh. Ghi kết quả t1
B2 : Rót 2000ml (m2 = 200g) nớc phích vào bình chia độ, đo nhiệt độ ban đầu của nớc . Ghi kết quả t2.
B3 : Đổ nớc phích trong bình chia độ vào cốc thủy tinh, khuấy đều , đo nhiệt độ lúc cân bằng t.
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2. Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt và chữa bài. - GV thu vở của một số bài làm, đánh giá cho điểm HS.
- Chốt lại : Nguyên lí cân bằng nhiệt khi áp dụng vào làm bài tập ta phải phân tích đợc quá trình trao đổi nhiệt diễn ra nh thế nào. Vận dụng linh hoạt phơng trình cân bằng nhiệt cho từng tr- ơng hợp cụ thể.
6. Hoạt động 6 :Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc nguyên lí truyền nhiệt, viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt.
- Đọc phần có thể em cha biết
- Trả lời C3 và làm bài tập bài 25 SBT
+ Qtỏa ra = m1.c1.∆t1 (với ∆t1 = 100 - 25) Qthu vào = m2.c1. ∆t2 (với ∆t2 = 25 - 20) + áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt Qtỏa ra = Qthu vào
- HS ghi tóm tắt các bớc giải bài tập + B1 : Tính Q1 (nhiệt lợng nhôm tỏa ra) + B2 : Viết công thức tính Q2 (nhiệt lợng nớc thu vào)
+ B3 : Lập phơng trình cân bằng nhiệt + B4 : Thay số tìm ra m2
C1 :
- HS lấy kết quả ở bớc 1, bớc 2 tính nhiệt độ nớc lúc cân bằng nhiệt.
- So sánh nhiệt độ t lúc cân bằng nhiệt theo thí nghiệm và kết quả tính đợc.
- Nêu đợc nguyên nhân sai số là do : Trong quá trình trao đổi nhiệt một phần nhiệt lợng hao phí làm nóng dụng cụ chứa và môi trờng bên ngoài.
- Cá nhân HS trả lời C2 vào vở.
- Nhận xét bài chữa của bạn trên bảng, chữa bài vào vở nếu cần.
- Để áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt phải xác định đợc vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt.
********************&&&&&&*******************
Ngày soạn : 15/04/2008 Ngày giảng :18/04/2008
Tiết 30
i, mục tiêu
- Phát biểu đợc định nghĩa năng suất tỏa nhiệt.
- Viết đợc công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu tên và đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức.
ii, chuẩn bị
- Một số tranh ảnh, t liệu về khai thác dầu, khí của việt nam
iii, tiến trình dạy
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra, tổ chứctình huống học tập tình huống học tập
* Kiểm tra :
- Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt. Viết phơng trình cân bằng nhiệt. Chữa bài tập 25.2 có giải thích câu lựa chọn
* Tổ chức tình huống học tập : GV lấy ví dụ về một số nớc giàu lên vì dầu lửa, khí đốt dẫn đến các cuộc tranh chấp dầu lửa khí đốt. Hiện nay than đá dầu lửa, khí đốt ... là nguồn năng lợng, là các nhiên liệu chủ yếu con ngời sử dụng. Vậy nhiên liệu là gì? Chúng ta đi tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nhiênliệu liệu
- GV : Than đá, dầu lửa, khí đốt là một số ví dụ về nhiên liệu.
- Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ khác về nhiên liệu.
3. Hoạt động 3 : Thông báo về năngsuất tỏa nhiệt của nhiên liệu suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa trong SGK. - GV nêu định nghĩa năng suất tỏa nhiết của nhiên liệu.
- Giới thiệu kí hiệu, đơn vị của năng suất tỏa nhiệt.
- Giới thiệu bảng năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu 26.1.
- Gọi HS nêu năng suất tỏa nhiệt của một số nhiên liệu thờng dùng.
- Giải thích đợc ý nghĩa con số.
- Cho biết năng suất tỏa nhiệt của hiđro? So sánh năng suất tỏa nhiệt của hiđro với năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu khác? - GV thông báo thêm : Hiện nay nguồn nhiên liệu than đá, dầu lửa, khí đốt đang cạn kiệt và các nhiên liệu này cháy tỏa ra nhiều khí độc hại gây ô nhiễm môi tr- ờng đã buột con ngời hớng tới các nguồn năng lợng khác nh năng lợng nguyên tử, năng lợng mặt trời, năng lợng điện.
4. Hoạt động 4 : Xây dựng công thứctính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
- HS lên bảng trả lời câu hỏi và chữa bài tập.
- HS cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét. - Chữa bài tập vào vở nếu sai.
I. Nhiên liệu
- HS lấy thêm các ví dụ khác về nhiên liệu và tự ghi vào vở.