Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó

Một phần của tài liệu LY 8 HKI (Trang 28)

lỏng lên vật nhúng chìm trong nó

1. Thí nghiệm.

- Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm ở hình 10.2 và cho biết thí nghiệm gồm có dụng cụ gì? Các bớc tiến hành thí nghiệm nh thế nào?

- GV phát dụng cụ TN và yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đo P; P1.

GV: Hãy so sánh P1 và P. →chứng tỏ điều gì?

GV: Qua thí nghiệm trên thì em hãy cho biết khi nhúng chìm một vật trong chất lỏng thì có hiện tợng gì?

⇒ Đó cũng chính là tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó

GV: Lực đẩy của chất lỏng lên một vật

I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó chìm trong nó

1. Thí nghiệm.

- Lực kế treo vật đo P.

- Lực kế treo vật nhúng trong nớc đo trọng lợng P1.

- HS tiến hành thí nghiệm 2. Nhận xét:

P1 < P → chứng tỏ chất lỏng tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hớng từ dới lên. HS: rút ra kết luận.

3. Kết luận. (bảng phụ)

Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy hớng từ dới lên. ( gọi là lực đẩy ác si mét)

(287-212 TCN) ngời Hi lạp phát hiện ra đầu tiên, nên đợc gọi là lực đẩy ác si mét.

Xung quanh nhà bác học ác si mét cũng có nhiều điều thú vị lắm các em ạ. Truyền thuyết kể rằng, nhà vua Hê – rôn (306-215) ... Từ đó ông tìm ra cách tính độ lớn của lực đẩy này.

3. Hoạt động 3 : Tìm công thức tính lực đẩy á c - si ’ mét. đẩy á c - si ’ mét.

1. Dự đoán

GV: Kể lại cho HS nghe truyền thuyết về

ác-si-mét và nói rõ ác si mét đã dự đoán lực đẩy ác si mét đúng bằng trọng lợng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 10.3 và nêu các bớc tiến hành thí nghiệm. - GV làm thí nghiệm theo các bớc : B1 : Đo P1 của cốc, vật B2 : Nhúng vật vào nớc, nớc tràn ra cốc, đo trọng lợng P2. B3 : So sánh P2 và P1. P2 < P1 (P2=P1- FA) B4 : Đổ nớc tràn ra vào cốc P2 + Pnớc tràn ra = P1 Suy ra: FA = Pnớc tràn ra GV tiếp: Mà Pnớc tràn ra = d.V (vì V P d = ) ⇒ FA = ? GV: trong đó d, V là gì? 4. Hoạt động 4 : Vận dụng

- Vậy dựa trên những kiến thức vừa học, em nào trả lời giúp thầy câu hỏi của thầy Sự là tại sao khi kéo nớc từ dới giếng lên, ta thấy gàu nớc khi còn ngập dới nớc nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nớc?

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C5. - GV kiểm tra vở của 3 HS, 1 HS trình bày câu trả lời.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C6.

Bài tập: 10.9 tr 33 SBT ( bảng phụ) Đs: C.120 cm3

GV: Vậy qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm đợc những nội dung chính nào?

GV chốt lại.

- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ cuối bài học.

Một phần của tài liệu LY 8 HKI (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w