Nhiệt lợng 1 vật thuvào để nóng lên phụ thuộc và những yếu tố nào?

Một phần của tài liệu LY 8 HKI (Trang 64)

phụ thuộc và những yếu tố nào?

- Học sinh thảo luận đa ra dự đoán xem nhiệt lợng 1 vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật.

tố nào là hợp lý, không hợp lý. Đa đến dự đoán 3 yếu tố: Khối lợng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật, chất cấu tạo nên vật.

- Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt l- ợng vào một trong 3 yếu tố đó ta phải tiến hành thí nghiệm ntn?

3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu mối quanhệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên và khối lợng của vật.

- GV yêu cầu học sinh nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào khối lợng của vật.

- GV nêu các bố trí thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm và giới thiệu bảng kết quả thí nghiệm 24.1. Yêu cầu học sinh phân tích kết quả trả lời câu C1, C2.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả phân tích bảng 24.1 của nhóm mình.

4. Hoạt động 4 : Tìm hiểu mối quanhệ giữa nhiệt lợng cần thu vào để hệ giữa nhiệt lợng cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận phơng án làm thí nghiệm tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và độ tăng nhiệt độ theo hớng dẫn trả lời câu C3, C4.

- Phân tích bảng số liệu 24.2, nêu kết luận rút ra qua việc phân tích bảng số liệu đó.

5. Hoạt động 5: Tìm hiểu mối quan

- Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng 1 vật thu vào để nóng lên vào 1 trong 3 yếu tố đó, ta phải làm các thí nghiệm trong đó yếu tố cần kiểm tra cho thay đổi còn 2 yếu tố kia phải giữ nguyên.

- Học sinh nêu đợc để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên và khối lợng của vật ta làm thí nghiệm đun nóng cùng 1 chất với khối lơng khác nhau sao cho độ tăng nhiệt độ của vật nh nhau.

- Học sinh các nhóm phân tích kết quả thí nghiệm ở bảng 24.1, thống nhất ý kiến ghi vào bảng 24.1.

- Cử đại diện nhóm treo kết quả của nhóm mình lên bảng tham gia thảo luận trên lớp. C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật đợc giữ giống nhau, khối lợng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và khối lợng.

- Ghi vở kết luận:

C2: Qua thí nghiệm trên có thể kết luận: Khối lợng càng lớn thì nhiệt lợng vật thu vào càng lớn.

- Đại diện các nhóm trình bày phơng án thí nghiệm kiểm tra.

C3: Phải giữ khối lợng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng 1 lợng nớc. Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào độ tăng nhiệt độ.

C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.

- Phân tích bảng số liệu 24.2, tham gia thảo luận trên lớp câu trả lời.

- Ghi vở kết luận:

C5: Rút ra kết luận: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lợng vật thu vào càng lớn.

- Học sinh hoạt động theo nhóm trả lời C6, C7.

C6: Khối lợng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau. Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào chất làm vật.

hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật

- Tơng tự nh hoạt động 4. GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm phân tích kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận cần thiết.

6. Hoạt động 6: Giới thiệu công thứctính nhiệt lợng. tính nhiệt lợng.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nhiệt lợng của 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc và những yếu tố nào?

- GV giới thiệu công thức tính nhiệt l- ợng, tên và đơn vị các đại lợng trong công thức.

- Giới thiệu khái niệm về nhiệt dung riêng, bảng nhiệt dung riêng của 1 số chất.

- Gọi học sinh giải thích ý nghĩa con số nhiệt dung riêng của 1 số chất thờng dùng nh nớc, nhôm, đồng...

7. Hoạt động 7: Vận dung - củng cố.

- Yêu cầu học sinh vận dụng trả lời câu C9 để học sinh ghi nhớ công thức tính nhiệt lợng.

- Gọi 1, 2 học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài.

8. Hoạt động 8 :Hớng dẫn về nhà:

- Đọc phần " Có thể em cha biết "

- Trả lời câu hỏi C10 và làm các bài tập - bài 24 ( SBT )

- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Ghi vở kết luận:

C7: Rút ra kết luận: Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.

- Học sinh nêu đợc nhiệt lợng mà 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lợng, độ tăng nhiệt độ của vật và chất làm vật. - Học sinh ghi vào vở công thức tính nhiệt lợng: Q = m.c. ∆t

- Hiểu đợc ý nghĩa con số nhiệt dung riêng. C9: Tóm tắt: m = 5 kg t1 = 200C t2 = 500C c = 380J/kg.K Q = ? Bài làm áp dụng công thức : Q = m.c. ∆t Thay số ta có: Q = 5.380.(50 - 20 ) = 57.000 ( J )

Vậy nhiệt lợng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C nên 500C là 57.000J hay 57kJ - Học sinh đọc phần ghi nhớ ********************&&&&&&******************* Ngày soạn : 08/04/2008 Ngày giảng :11/04/2008 Tiết 29

- Phát biểu đợc ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.

- Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.

- Giải đợc các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. - vận dụng công thức tính nhiệt lợng.

- Kiên trì trung thực trong học tập.

ii, chuẩn bị

- 1 phích nớc, 1 bình chia độ hình trụ, 1 nhiệt lợng kế, 1 nhiệt kế

iii, tiến trình dạy học

Họat động của thầy Hoạt động của trò

1. Hoạt động 1 : Kiểm tra, tổ chứctình huống học tập tình huống học tập

* Kiểm tra :

HS1 : Viết công thức tính nhiệt lợng vật thu vào khi nóng lên. Giải thích rõ kí hiệu và đơn vị các đại lợng trong công thức.

HS2 : Chữa bài tập 24.1, 24.2. - GV nhận xét đánh giá cho điểm

* Tổ chức tình huống học tập : Nh phần mở bài trong SGK

2. Hoạt động 2 : Nguyên lí truyềnnhiệt nhiệt

- GV thông báo ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt nh phần thông báo SGK.

- Yêu cầu HS vận dụng nguyên lí truyền nhiệt giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài.

- Cho HS phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.

3. Hoạt động 3 : Phơng trình cânbằng nhiệt bằng nhiệt

- GV hớng dẫn HS dựa vào nội dụng thứ ba của nguyên lí truyền nhiệt, viết phơng trình cân bằng nhiệt :

Qtỏa ra = Qthu vào

- Yêu cầu HS viết công thức tính nhiệt lợng mà vật tỏa ra khi giảm nhiệt độ.

- Yêu cầu HS tự ghi công thức tính Qtỏa ra , Qthu vào vào vở. Lu ý ∆t trong công thức nhiết lợng thu vào là độ tăng nhiệt độ. Trong công thức tính nhiệt lợng tỏa ra là độ giảm nhiệt độ của vật.

4. Hoạt động 4 : Ví dụ về phơngtrình cân bằng nhiệt trình cân bằng nhiệt

- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài ví dụ. Hớng dẫn HS cách dùng kí hiệu để tóm tắt đề bài, đổi đơn vị cho phù hợp nếu cần. - Hớng dẫn HS giải bài tập ví dụ theo các bớc :

+ Nhiệt độ của vật khi có cân bằng

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và chữa bài tập.

- HS cả lớp chú ý theo dõi để nhận xét.

Một phần của tài liệu LY 8 HKI (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w