Tổng quan về cơ sở nghiên cứu và chương trình kết thúc lao tạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế (Trang 36 - 39)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.4. Tổng quan về cơ sở nghiên cứu và chương trình kết thúc lao tạ

viện Bạch Mai

Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện hạng đặc biệt với 3169 nhân viên đang làm việc, lưu lượng bệnh nhân ra vào viện hàng ngày và nằm điều trị tại các Trung tâm/khoa/phịng vơ cùng lớn, trong đó có những bệnh nhân lao hoạt động, lao kháng thuốc chưa được xét nghiệm và chẩn đốn nhưng chưa có ý thức phịng bị cho người xung quanh, thường ho, hắt hơi, khạc đờm khơng đúng chỗ. Đây chính là nguồn lây nhiễm lao rất cao cho tất cả NVYT trong bệnh viện. Mặc dù bệnh viện đã thực hiện các biện pháp kiểm sốt nhiễm khuẩn phịng ngừa lây nhiễm bệnh nghề nghiệp cho nhân viên như đeo khẩu trang, găng tay, rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn và khoa kiểm soát

nhiễm khuẩn thực hiện giám sát chặt chẽ hàng ngày.Tuy nhiên, nguy cơ lây nhiễm lao của NVYT không tránh khỏi và vẫn tiếp xúc có NVYT mắc bệnh lao tại Trung tâm/khoa/phòng trong bệnh viện do tuân thủ kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện chưa cao của một số NVYT.

Bệnh viện chưa tiến hành tầm soát lao và LTA cho toàn bộ NVYT cũng như chưa có chương trình can thiệp dự phịng đồng bộ, có khung chương trình và các bước triển khai đầy đủ khoa học nhằm phòng tránh lao.

Do vậy cần thực hiện tầm soát lao, LTA cho tất cả NVYT trong bệnh viện đồng thời tiến hành điều trị cho NVYT có lao hoạt động cũng như truyền thơng dự phịng lao cho tồn bộ NVYT.

Bên cạnh đó với vai trị là bệnh viện tuyến đầu nên bệnh viện được trang bị các thiết bị đủ điều kiện để chẩn đoán bệnh lao và NVYT có trình độ chun mơn cao do đó đây cũng là yếu tố thuận lợi để phát hiện và điều trị sớm khi mắc bệnh lao và theo dõi nếu có nhiễm khuẩn lao. Bên cạnh đó chương trình cũng được Ban Giám đốc bệnh viện chấp thuận bằng văn bản cùng với sự hỗ trợ của phòng kế hoạch tổng hợp, khoa chẩn đốn hình ảnh, khoa vi sinh và y tế cơ quan là đơn vị đầu mối thực hiện, theo dõi hoạt động và tiến độ. Các Trung tâm/khoa/phòng/ban cùng phối hợp triển khai tại các đơn vị mình. Tuy nhiên do phải tiếp nhận số lượng bệnh nhân lớn nên NVYT phải đảm nhiệm nhiều vị trí và làm việc với cường độ cao trong ngày do vậy sẽ hạn chế về thời gian tham gia vào sàng lọc lao, chương trình can thiệp đào tạo, đánh giá trước và sau can thiệp.

Chương trình nghiên cứu “Kết thúc bệnh lao” tại Việt Nam là chương trình nằm trong khn khổ hợp tác của Nhóm hợp tác nghiên cứu Việt Nam- Nhật Bản với mục tiêu đánh giá thực trạng bệnh lao, kiểm soát lây nhiễm lao ở NVYT và qua đó thấy được khó khăn, hạn chế và tối ưu hóa việc nâng cao năng lực trong lĩnh vực này. Nghiên cứu bao gồm: đánh giá sàng lọc LTA cho

các khoa phịng có nguy cơ lây nhiễm lao, tìm hiểu khoảng trống KAP bệnh và kiểm sốt nhiễm khuẩn để từ đó đưa ra biện pháp can thiệp hiệu quả.

Bên cạnh đó bệnh viện tiến hành các biện pháp quản lý: tăng cường cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện thông qua các hoạt động giám sát chống nhiễm khuẩn của từng các đơn vị trong bệnh viện, phân luồng cho bệnh nhân và ưu tiên để cách ly bệnh nhân mắc lao hoặc nghi ngờ mắc lao, đào tạo chương trình DOTS cho tồn bộ NVYT. Đối với hoạt động kiểm soát môi trường: bệnh viện cải tạo và lắp đặt thêm một số hệ thống thơng gió cho các Trung tâm/khoa/phịng có lưu lượng và mật độ bệnh nhân cao như: trung tâm cấp cứu, trung tâm hô hấp, khoa khám bệnh theo yêu cầu…và cung cấp khẩu trang bảo vệ đường hô hấp cho NVYT.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)