Thái độ về lao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế (Trang 107 - 108)

TT Thái độ chung về lao

Trước can thiệp

Sau can

thiệp p n % n %

24 Sẵn sàng tiếp tục làm việc ở khoa /

phòng 465 92,8 472 94,2 0,37*

25 Cho rằng việc phòng chống lây

nhiễm lao trong BV là quan trọng 487 97,2 499 99,6 <0,01*

26 Bạn có sợ bị nhiễm lao từ bệnh nhân? 459 91,6 462 92,2 0,73*

27 Bạn có thấy căng thẳng khi phải điều

trị bệnh nhân lao? 162 32,3 173 34,5 0,48*

28 Phát hiện tất cả các ca lao mới mắc là nhiệm vụ quan trọng để kiểm soát bệnh.

479 95,6 491 98,0 0,03*

29 Tiến hành thêm nhiều hoạt động trong cộng đồng trong phịng chống và kiểm sốt bệnh lao là việc rất quan trọng.

485 96,8 497 99,2 0,01*

30 Kiến thức và nhận thức về bệnh lao

của cộng đồng của bạn đã đầy đủ 187 37,3 190 37,9 0,85*

31 Bạn có nghĩ DOTS là chiến lược điều

trị hiệu quả đối với bệnh nhân lao? 407 81,2 473 94,4 <0,01*

33 Bạn có nghĩ gánh nặng cao về lao ở Việt Nam là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng ở Việt Nam

461 92,0 485 96,8 <0,01*

Tổng (Trung bình (Độ lệch chuẩn)) 79,7 14,3 83,0 8.9 <0,01†

* χ2 test, †Mann-Whitney U test

Nhận xét: Điểm trung bình thái độ của đối tượng nghiên cứu về lao sau

can thiệp là 83,0 (Độ lệch chuẩn = 8,9), cao hơn trước can thiệp là 79,7 (Độ lệch chuẩn = 14,3), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,01.

Chưa thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trước và sau can thiệp đối với việc sẵn sàng tiếp tục làm việc ở khoa phòng; sợ bị nhiễm lao từ bệnh nhân; căng thẳng khi điều trị bệnh nhân lao; kiến thức và nhận thức về bệnh lao của cộng đồng đầy đủ, p>0,05.

Tỷ lệ NVYT cho rằng việc phòng chống lây nhiễm lao trong bệnh viện là quan trọng trước can thiệp: 97,2%; sau can thiệp: 99,6%; phát hiện tất cả các ca lao mới mắc là nhiệm vụ quan trọng để kiểm soát bệnh trước can thiệp: 95,6%; sau can thiệp 98%; tiến hành thêm nhiều hoạt động trong cộng đồng trong phịng chống và kiểm sốt bệnh lao là việc rất quan trọng trước và sau can thiệp lần lượt tương ứng: 96,8% và 99,2%; DOTS là chiến lược điều trị hiệu quả đối với bệnh nhân lao trước can thiệp: 81,2% và sau can thiệp: 94,4%; gánh nặng cao về lao ở Việt Nam là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng ở Việt Nam trước can thiệp: 92% và sau can thiệp: 96,8%, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông về bệnh lao cho nhân viên y tế (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)