.Thực hiện những công việc đầu tiên của việc thanh toán

Một phần của tài liệu Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty cổ phần sản xuất thương mại may sài gòn (Trang 40 - 43)

Trong kinh doanh xuất khẩu có rất nhiều phương thức thanh tốn, mỗi phương thức đều đem lại cho nhà xuất khẩu những thuận lợi và rủi ro khác nhau. Để hạn chế tối đa sự rủi ro thì Cơng ty phải có sự lựa chọn phì hợp cho cơng ty mình những phương thức thanh toán hạn chế tối đa sự rủi ro cao nhất nhằm tiết kiệm tối đa các khoản chi phí.

Cơng ty thường dùng phương thức L/C và T/T, mỗi phương thức đều có ưu và nhược điểm. Vì vậy tùy thuộc vào từng trường hợp mà lựa chọn phương thức hạn chế rủi ro tối đa nhất. Đối với khách hàng mới công ty thường dùng phương thức L/C, khách hàng quen có thể dùng phương thức T/T trả sau.

Tuy nhiên còn nhiều yếu tố tác động đến việc lựa chọn phương thức thanh toán:  Phụ thuộc vào mối quan hệ giữa người bán và người mua

 Năng lực đàm phán với đối tác

 Trị giá của thương vụ (nhỏ hay lớn hay vừa)

 Phụ thuộc vào uy tín của cơng ty vào đối tác kinh doanh

 Phụ thuộc vào sự hiểu biết của cán bộ xuất nhập khẩu về phương thức thanh toán

 Phụ thuộc vào khả năng khống chế đối tác trong việc trả tiền và giao hàng  Phụ thuộc vào chính sách thanh tốn mà đối tác có quan hệ thương mại với

công ty

Dựa vào những yếu tố trên mà công ty lựa chọn phương thức thanh tốn sao có lợi nhất.

Phương thức T/T đã coi là phương thức thiếu an tồn mà cơng ty đã thỏa thuận trong hợp đồng với một số đối tác. Tuy nó đơn giản, nhanh chóng, thuận lợi, ngân hàng chỉ đóng vai trị trung gian của việc thanh tốn nên việc thanh toán dựa vào thiện ý của bên mua nên không đảm bảo an tồn cho bên bán vì dễ bị người mua chiếm dụng vốn. Phương thức T/T chỉ nên sử dụng trong trường hợp:

 Để trả nợ đến hạn  Tiền đặt cọc  Tiền ứng trước  Bồi thường hàng hóa  Trả tiền hàng đã gửi bán  Thanh tốn tiền mậu dịch

 Số tiền khơng quá lớn và thị trường là thị trường của người mua Về việc áp dụng Incoterms trong xuất khẩu

Với tình hình hiện tại, phòng xuất nhập khẩu đã thành lập từ lâu, đầy đủ nhân lực để thực hiện một cách có hiệu quả các điều kiện Incoterms trong hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp thì điều kiện FOB vẫn là điều kiện Incoterms dễ áp dụng nhất và phát huy tốt vài trò trong điều kiện hiện nay của doanh nghiệp.

Phần lớn đối tác nước ngoài đều chấp nhận điều kiện FOB, tuy vậy có một số đối tác yêu cầu báo giá hàng với điều kiện CIF, CNF

Như đã trình bày ở phần Incoterms, trong thời gian tới cần tổ chức tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng Incoterm 2000 vào hoạt động xuất khẩu của công ty.

 Việc áp dụng đa dạng các điều kiện Incoterms 2000 thực chất là đa dạng hóa giá cả và thực hiện các dịch vụ sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp

 Chủ động trong việc lập kế hoạch sản xuất, giao hàng  Tăng thêm giá trị hàng hóa cho doanh nghiệp

 Có cơ hội để tăng giá bán

 Có thêm điều kiện trong thương lượng hợp đồng

 Thể hiện tính chuyên nghiệp và khả năng đáp ứng như cầu khách hàng  Linh hoạt trong giao dịch và làm cơ sở mở rộng cho hoạt động xuất khẩu

của doanh nghiệp sau này.

Đối với hợp đồng nhập nguyên phụ liệu: Công ty mua nguyên phụ liệu để sản xuất bằng vốn của mình, nhà cung cấp có thể là trong nước hoặc nhập khẩu NPL từ nước ngồi. Vì thế sẽ có nhiều nhà cung cấp, mỗi nhà cung cấp là một hợp đồng mua bán riêng biệt quy định rõ ràng từng điều khoản. Khách hàng có thể chỉ định nhà cung cấp và chất lượng hàng hóa là do khách hàng chịu trách nhiệm. Tuy nhiên công ty cũng chủ động giới thiệu với khách hàng những nhà cung cấp có chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh.

Đối với hợp đồng xuất khẩu: mỗi khách hàng ký một hợp đồng mua bán riêng biệt quy định rõ thời gian giao hàng, tên hàng hóa, tên và địa chỉ người nhận…nhiều hợp đồng nhập khẩu có thể phục vụ cho một hợp đồng xuất, ngược lại nhiều hợp đồng xuất có thể sử dụng cùng một nguyên phụ liệu. VD. Nhập cùng một lô vải phối để sản xuất xuất khẩu cho hợp đồng xuất của hai khách hàng khác nhau nhưng cùng đặt may sản phẩm có vải phối giống nhau.

Thanh tốn hợp đồng Xuất khẩu bằng phương thức L/C trả ngay hoặc chuyển tiền trong vòng 30 hoặc 60 ngày sau khi giao hàng, chứng từ thanh tốn được giao trong vịng 7 ngày làm việc sau khi giao hàng hoặc theo quy định của L/C.

Theo hợp đồng này Cơng ty áp dụng phương thức thanh tốn là L/C (trả sau 30 ngày) hoặc TT (trước hoặc trong vịng 90 ngày).

2.2.3. Th tàu và mua bảo hiểm

Hàng hóa được giao theo điều kiện FOB hoặc FCA thì thách hàng sẽ có nghĩa vụ thuê tàu, mua bảo hiểm cho hàng hóa của mình, Cơng ty khơng có nghĩa vụ này.

Một phần của tài liệu Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty cổ phần sản xuất thương mại may sài gòn (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)