T-ờng hào nhồi (t-ờng trong đất)

Một phần của tài liệu Giáo trình Xây dựng công trình ngầm 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 32 - 34)

- Cọc phun quay.

3. T-ờng hào nhồi (t-ờng trong đất)

Đối với cơng trình ngầm đơ thị, kết cấu t-ờng hào nhồi sử dụng trong công nghệ thi công t-ờng trong đất đóng vai trị là một bộ phận của kết cấu cơng trình. T-ờng hào nhồi có thể sử dụng trong cơng nghệ thi cơng “t-ờng nóc” hoặc “t-ờng nền”. Trên hình 3-45 giới thiệu một số dạng kết cấu t-ờng hào nhồi th-ờng dùng. Trong thực tế thiết kế những cơng trình ngầm xây dựng bằng cơng nghệ bán hở hiện nay thì hào th-ờng có bề rộng 40  100cm và sâu 35  40m. T-ờng trong đất th-ờng đ-ợc cắt ra thành từng

đoạn 4-6m, nối với nhau. Các mối nối có thể thi cơng theo thứ tự hay cách đốt tùy thuộc vào thiết bị và ph-ơng pháp thi công sử dụng.

Việc thi công đào hào và kết cấu t-ờng hào nhồi hai bên thành cơng trình ln đ-ợc thực hiện tr-ớc khi tiến hành bất kỳ các cơng tác nào khác cịn lại của cơng trình cần thi cơng. a ) b ) c ) d ) Hình 2-45: Các dạng kết

cấu t-ờng hào nhồi a. Các đoạn hào giao nhau; b. Các đoạn hào nối với nhau (khe nối bằng ván khuôn dạng ống); c. Hào liên tục nhồi từng đoạn; d. Hào liên tục nhồi liên tục.

Nhìn chung, cơng nghệ thi cơng t-ờng bê tông cốt thép theo ph-ơng thức t-ờng hào nhồi bao gồm các giai đoạn thi công nhất định nh- sau:

- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng;

- Xây dựng theo trục dự kiến của t-ờng các t-ờng định vị để định h-ớng các máy làm đất, đảm bảo ổn định cho phần trên vách hào;

- đào từng đốt hào trong vữa sét;

- đặt vào hào các khung cốt thép và thiết bị chặn đầu của đốt hào; - đổ bê tông t-ờng bằng ph-ơng pháp đổ bê tông trong n-ớc.

Trên hình 3-46 mơ tả sơ đồ cơng nghệ xây dựng t-ờng cơng trình ngầm trong hào chứa vữa sét theo ph-ơng thức t-ờng hào nhồi giao nhau, nối nhau. Đối với dạng t-ờng hào nhồi liên tục, công nghệ thi công cũng t-ơng tự chỉ khác ở chỗ các đốt t-ờng đ-ợc thi công liền kề nhau không cách quãng và không để lại trụ đất bảo vệ giữa hai đốt hào thi cơng.

Hình 2-46: Sơ đồ xây dựng t-ờng hào nhồi cho cơng trình ngầm I - đào đất trong vữa sét; II - hạ vách ngăn; III - đặt khung cốt thép; IV - đổ bê tông t-ờng và rút vách ngăn; V - đào lõi đất; VI - đặt khung cốt thép;

VII - đổ bê tông t-ờng; 1 - cần giữ; 2 - cột giữ; 3 - cẩu tự hành; 4 - gầu ngoạm; 5 - cẩu; 6 - vách ngăn; 7 - vữa sét; 8 - khung cốt thép; 9 - thiết bị lắng; 10 - xe

chở bê tông; 11 - ống dẫn bê tông.

Các t-ờng chịu lực trong đất sẽ tiếp nhận cả tải trọng ngang và tải trọng thẳng đứng. Do đó, khi thiết kế t-ờng phải xét đến tất cả các lực tác dụng lên t-ờng để đảm bảo độ bền và tính ổn định trong q trình xây dựng và khai thác cơng trình. Phổ biến

Hình 2-50: Kết cấu nối với các bức ngăn kéo lên và không kéo lên.

1-ống; 2-dầm BTCT; 3-Dầm thép; 4-ống có thép góc; 5-Dầm I; 6-dầm U; 7-Dầm đặt cạnh; 8- Khung thép; 9- dải màn chứa clo; 10-Thanh thép

Một phần của tài liệu Giáo trình Xây dựng công trình ngầm 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)