Ph-ơng pháp thi cơng cơng trình ngầm 6-651 Đầu cắt

Một phần của tài liệu Giáo trình Xây dựng công trình ngầm 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 114 - 115)

- Cọc phun quay.

Ph-ơng pháp thi cơng cơng trình ngầm 6-651 Đầu cắt

1. Đầu cắt 2. Khiên chống (tỳ) 3. Tấm bảo vệ 4. Tay lắp vỏ 5. Khoan neo 6. Thùng làm việc có nóc bảo vệ 7. Bộ phận lắp l-ới thép 8. Tấm định vị máy

Hình 3-2. Cấu tạo TBM khơng khiên (chân chống – Gripper)

Đầu cắt bố trí hệ thống đĩa cắt theo một khoảng cách nhất định phụ thuộc vào mức độ khó phá vỡ của đá (đĩa cắt đơn, đĩa cắt kép, nón cắt). Khi đầu cắt quay, các đĩa cắt chịu lực tác dụng ấn lên mặt g-ơng. Các đĩa cắt thực hiện dịch chuyển quay làm long rời và tách đá trên mặt g-ơng. Vật liệu đá đào ra (mạt đá) đ-ợc lấy đi nhờ hệ thống gầu xúc (qua các khe hở trên đầu cắt) đ-ợc gắn trên chu vi đầu cắt và chuyển qua các phễu rót tr-ớc khi chảy vào hệ thống băng chuyền (hình 4.3). Hệ thống băng chuyền trong TBM vận chuyển vận chuyển mạt đá dọc theo toàn bộ chiều dài của TBM rồi rót lên hệ thống chuyển tải phía sau TBM (là hệ thống băng chuyền thứ hai) hoặc xe vận chuyển bánh lốp. TBM có hệ thống chân chống (vành tỳ) có thể co giãn theo ph-ơng h-ớng kính với tim CTN và tỳ lên thành cơng trình để giữ ổn định cho TBM khi đầu cắt quay. Hệ thống kích thuỷ lực đẩy đầu cắt áp sát g-ơng đào trong quá trình tiến g-ơng, áp lực đẩy trung bình 7-28MPa. Chiều dài tối đa mỗi hành trình tiến g-ơng phụ thuộc vào chiều dài của pít tơng trong xi lanh đẩy (th-ờng là 1,2-1,8m). Trong quá trình tiến, đầu cắt quay xung quanh trục nhờ hệ thống mô tơ dẫn động gồm các động cơ điện độc lập có cơng suất từ 150-450hp (110-340kW).

Sau khi kết thúc mỗi hành trình tiến g-ơng, cơng tác cắt đá trên g-ơng tạm thời dừng lại và kích đẩy đầu cắt thu lại kéo hệ thống chân tỳ tiến về phía tr-ớc một đoạn t-ơng ứng với chiều dài tiến g-ơng của đầu cắt trong một chu kỳ. Một hệ thống chống đỡ phụ trợ sẽ đ-ợc sử dụng để giữ ổn định máy TBM trong quá trình dịch chuyển khi mà các chân chống đ-ợc thu lại. Chu trình đào bằng máy TBM khơng khiên có chân chống thể hiện trên hình 3-4.

Sự hoạt động của máy TBM đào toàn g-ơng phụ thuộc rất nhiều vào thời gian cần thiết để chống giữ biên CTN sau khi đào. Để gia cố, có thể sử dụng các biện pháp truyền thống nh- neo, l-ới thép hay bê tông phun hoặc các kết cấu th-ờng sử dụng với đào bằng máy nh- vỏ bê tơng lắp ghép, vỏ thép. Máy có chân chống đơn cho phép tiến hành gia cố khối đá ngay phía sau đầu cắt. Với mục đích lắp đặt gia cố khối đá, sử dụng hệ thống tay lắp ráp, hay khoan cắm neo và tay lắp l-ới thép. Việc lắp đặt vỏ lắp ghép và phun bê tông đ-ợc thực hiện tại khu vực phía sau.

Ph-ơng pháp thi cơng cơng trình ngầm 6-66

Hình 3-3. Ph-ơng pháp xúc chuyển đá trên đầu cắt

Hình 3-4. Chu kỳ hoạt động của máy khoan hầm TBM khơng khiên tồn g-ơng

Một phần của tài liệu Giáo trình Xây dựng công trình ngầm 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)