- Cọc phun quay.
4 Địa chất thuỷ văn
4.1.9. Kết cấu bịt kín trên đầu cắt (Cutter Bearing Seals)
Kết cấu bịt kín khoảng hở trên đầu cắt (khe hở tồn tại giữa đầu cắt và vỏ khiên bảo vệ phía sau) có tác dụng ngăn chặn đất, n-ớc ngầm thâm nhập qua khe hở vào bên trong máy khiên đào.
Kết cấu bịt kín khe hở trên đầu cắt cần phải có độ bền đủ lớn để duy trì áp lực trong buồng cơng tác phía sau mâm cắt, chống lại áp lực n-ớc ngầm, áp lực của dung dịch chất lỏng có áp trong buồng cơng tác, áp lực khoan phụt, áp lực khí nén.
Hỡnh 4- 11. Các loại kết cấu bịt kín trên đầu cắt
a. Định vị kết cấu bịt kín khe hở trên đầu cắt
Vị trí lắp đặt kết cấu này phụ thuộc vào kiểu chống giữ đầu cắt (cutter support type), nó đ-ợc lắp đặt trên kết cấu chống giữ đầu cắt.
b. Vật liệu
Chi tiết bịt kín khe hở trên đầu cắt cần đ-ợc làm bằng loại vật liệu có tính chịu áp lực, chống ăn mịn, chịu tác dụng của dầu, nhiệt. Để đảm bảo làm việc tốt trong điều kiện áp lực đất và n-ớc khắc nghiệt nh- vậy, chi tiết tấm bịt khe hở trên đầu cắt th-ờng đ-ợc làm bằng cao su gốc nitrogen hoặc cao su gốc polyurethane.
Các yếu tố nh- chiều dày tầng đất phủ, cao trình mực n-ớc ngầm, áp lực khoan phụt, chiều dài đ-ờng hầm cần đào cần đ-ợc chú ý khi xác định vị trí đặt chi tiết này, nên sử dụng kết cấu bịt kiểu đơn chiếc hay đa chiếc (nhiều tấm), tốc độ quay của đầu cắt, loại dầu (sử dụng lấp đầy khoảng hở giữa các chi tiết bịt kín), áp lực dầu cần thiết.
c. Hình dạng
Chi tiết bịt kín khe hở trên đầu cắt có thể là dạng đơn chiếc hay đa chiếc có bổ sung mỡ hoặc dầu để ngăn khơng cho tấm bịt kín bị tr-ợt do mài mịn và ngăn đất xâm nhập vào khơng gian khiên đào.
Nếu áp lực n-ớc ngầm lớn, cần có biện pháp giảm sự phát sinh nhiệt do áp lực cao tác động cũng nh- giảm tải trọng tác dụng lên các tấm bịt này. Một biện pháp có thể sử dụng là gây ra áp lực ở mặt sau tấm đệm (từ phía trong máy khiên đào).