- Khiên đào từng phần thích hợp với hầm có đờng kính nhỏ do khả năng giữ ổn định mặt gơng của khiên thấp;
4.3.1. Xây dựng giếng đứng
Hố hay giếng để lắp đặt máy khiên đào đ-ợc thiết kế ngoài việc dựa vào kích th-ớc của máy khiên đào thì cịn phụ thuộc vào các công nghệ thi công đi kèm theo để hoàn thiện đ-ợc đ-ờng hầm nh-: biện pháp vận chuyển đất thải, thi công kết cấu vỏ chống (ép đẩy ống cống, vỏ tubin lắp ghép, bê tông đổ tại chỗ), v.v…
Giếng xuất phát có thể là hình trịn, hình chữ nhật đ-ợc đào từ trên mặt đất bằng các ph-ơng pháp đào lộ thiên. Thành hố đào đ-ợc thiết kế có kết cấu chống giữ có thể bằng cọc cừ, cọc bê tông cốt thép, bê tông cốt thép đổ tại chỗ,v.v… t-ơng tự nh- thi cơng hố móng thơng th-ờng. Nếu sử dụng máy khiên đào kết hợp với dùng biện pháp ép đẩy ống cống để thi công kết cấu vỏ chống hầm thì phải tính tới giải pháp kết cấu t-ờng phản áp của hệ thống kích ép. Đáy giếng th-ờng đ-ợc đổ một lớp bê tông cốt thép để giữ ổn định chống bùng nền và bố trí các thiết bị thi cơng trên đó (hình 4-41).
Chiều dài giếng lắp ráp cần thỏa mãn không gian cần thiết cho các công việc sau: đ-a đất đá ra, đ-a vật liệu vỏ hầm cùng thiết bị khác vào trong quá trình đào hầm. Thông th-ờng, chiều dài giếng lắp ráp lấy bằng 1,52 lần chiều dài toàn bộ khiên. Chiều rộng giếng lắp ráp lấy bằng D + (1,52)m.
Ngoài ra, nếu đ-ờng hầm dài, thì dọc tuyến hầm có thể bố trí các giếng trung gian để đổi h-ớng đào.
Cuối của tuyến hầm xây dựng một giếng đứng để tháo dỡ thiết bị sau khi hồn thành cơng tác đào.
Trong hầu hết các tr-ờng hợp, sau khi thi công đào hầm, các giếng này đ-ợc sử dụng làm cửa cống, lỗ thơng hơi, thốt n-ớc, thiết bị nhà ga,...
Hỡnh 4- 26. Hố (giếng) xuất phát lắp đặt máy khiên đào
Hỡnh 4- 27. Sơ đồ giếng đầu lắp ráp máy khiên đào