- Khiên đào từng phần thích hợp với hầm có đờng kính nhỏ do khả năng giữ ổn định mặt gơng của khiên thấp;
4.3.2. Đào cắt đất trên g-ơng
a. Đào giai đoạn đầu
Quá trình đào bắt đầu sau khi xây dựng giếng khởi đầu và lắp ráp hồn chính máy đào hầm trong giếng. Trong giai đoạn này, cần phải tháo gỡ vỏ chắn giữ đất ở vị trí máy đào xuyên qua, mà không để cho đất đá ở vùng này sập lở. Đây là một giai đoạn rất trong quá trình đào. Trên hình 4-43 thể hiện một số tr-ờng hợp đào ở giai đoạn đầu.
Khi lựa chọn ph-ơng pháp đào ở giai đoạn đầu cần nghiên cứu về tính an tồn, điều kiện địa chất, môi tr-ờng thi công, v.v..
Trong tr-ờng hợp sử dụng máy khiên đào kiểu kín, th-ờng sử dụng ph-ơng án gia c-ờng đất đá xung quanh và tháo gỡ vỏ chắn trong quá trình đào. Đặc biệt trong tr-ờng hợp đào hầm tiết diện lớn hoặc ở vị trí sâu d-ới lịng đất thì th-ờng sử dụng ph-ơng pháp gia c-ờng địa chất bằng bơm vữa áp lực cao hoặc dùng ph-ơng pháp đóng băng nhân tạo. Gia c-ờng địa chất để tạo cho đất ở tr-ớc máy đào có đủ độ cứng để khơng bị sụp lở khi phá dỡ t-ờng chắn đất (hình 4-43a~d).
ra (hình 4-43e~f).
Máy đào trực tiếp xuyên qua vỏ chống (hình 4-43g).
Hỡnh 4- 28. Khỏi niệm về phương phỏp đào giai đoạn đầu
b. Chuẩn bị giai đoạn đào chớnh
Sau khi hoàn thành giai đoạn đầu, tháo dỡ những dụng cụ tạm nh- tấm vỏ hầm tạm, bộ phận làm điểm tựa tạm cho kích đẩy máy đào, phụ tùng kê lót máy đào,v.v… sau đó đ-a các xe vận chuyển vật t- trong hầm và các thiết bị cần thiết.
c. Đào chính
Đặc điểm của giai đoạn thi cơng đào chính bao gồm:
- Những thiết bị đ-ợc ráp nối phía sau máy đào, những đ-ờng dây ống nh- ống dầu áp lực, dây điện,v.v... đ-ợc kéo dài ra tùy theo tiến độ tiến g-ơng.
- Sau giai đoạn đào ban đầu, những thiết bị tạm đ-ợc di dời ra khỏi giếng cho phép vật t- dễ dàng vận chuyển vào trong hầm.
Quy trình thi cơng trong giai đoạn đào chính bao gồm các b-ớc: - Đào tách bóc đất trên g-ơng
- Bơm vữa lấp đầy sau vỏ chống