Ph-ơng pháp thi công công trình ngầm 6-

Một phần của tài liệu Giáo trình Xây dựng công trình ngầm 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 57 - 58)

- Cọc phun quay.

Ph-ơng pháp thi công công trình ngầm 6-

Các kết quả đó cho thấy hình dạng phễu phá huỷ rất đa dạng và cần đ-ợc chú ý phân tích cụ thể khi thi cơng, để có thể điều chỉnh bố trí chiều sâu lỗ khoan, l-ợng thuốc nổ t-ơng ứng tùy thuộc vào vị trí của lỗ khoan.

Thực tế cho thấy ảnh h-ởng của các mặt phân cách trong khối đá không chỉ liên quan với sự lan truyền của sóng nổ, mà cịn liên quan với tác động phá hủy của khí nổ và áp lực khí nổ. Khí nổ với áp lực lớn xâm nhập vào các khe nứt vốn có trong khối đá hoặc khe nứt hình thành do tác động của sóng nổ va đập, gây ra hiệu ứng tách phá khối đá. Vì thế nếu khối đá khơng bị nứt nẻ hoặc nứt nẻ ít, tác động phá hủy phụ thuộc nhiều vào độ bền của đá, liên quan với sự hình thành các vết nứt khởi đầu. Khi khối đá nứt nẻ trung bình thì hiệu ứng phá tách đá bị chi phối bởi các vết nứt và nếu khối đá nứt nẻ nhiều, thì sự có mặt của các khe nứt thậm chí làm giảm hiệu quả nổ (do phụt hay giải tỏa khí nhanh). Hình 3-15 minh hoạ kết quả nghiên cứu về ảnh h-ởng của mứt độ nứt nẻ đến chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị, đánh gía theo phần trăm của tr-ờng hợp khơng có khe nứt. Đây cũng là điều cần chú ý khi lựa chọn loại thuốc nổ cho phù hợp với mức độ nứt nẻ của khối đá.

c. ảnh h-ởng của yếu tố tính chất cơng nghệ

Để phá vỡ đá phải tạo ra năng l-ợng cơ học thắng khả năng chịu tải hay độ bền của đá và khối đá. Tuy vậy, cho đến nay ch-a có kết quả nghiên cứu đ-ợc mơ hình cơ chế phá hủy tổng thể bằng khoan nổ mìn, do vậy trong thực tế vẫn sử dụng chủ yếu các biểu thức kinh nghiệm để dự tính các thơng số cho hộ chiếu khoan nổ theo độ bền của đá, khối đá cũng nh- các ‘chỉ tiêu công nghệ’.

Nếu nh- các chỉ tiêu cơng nghệ, nh- độ nổ mìn hay sức chống phá nổ (đá dễ nổ, khó nổ), khả năng tách phá (dễ tách phá, khó tách phá)... là những đại l-ợng có ý nghĩa định tính thì các chỉ tiêu cơ học nh- độ bền nén, độ bền kéo, v.v... của đá là các đại l-ợng cụ thể, có thể xác định bằng thí nghiệm. Tuy nhiên để phá vỡ hay tách bóc một phần đá ra khỏi khối đá nhằm tạo ra khoảng trống CTN cần thiết, thì chỉ riêng các chỉ tiêu cơ học của đá không phản ảnh đ-ợc hết hiệu quả phá vỡ. Do vậy gần đây cũng đã có các cơng trình nghiên cứu chú ý đồng thời các yếu tố khác nhau chẳng hạn t-ơng quan với điểm số khối đá RMR, với nhóm khối đá. Sau đây chỉ phân tích trên cơ sở định tính, để có đ-ợc nhận thức về định h-ớng điều chỉnh hộ chiếu.

Hỡnh 3-15. Mối quan hệ giữa l-ợng thuốc nổ đơn vị và khoảng cách giữa các khe nứt

Một điều khẳng định là đá càng cứng, có độ bền càng lớn thì sức chống phá nổ cũng càng lớn, do vậy càng khó phá vỡ bằng khoan nổ mìn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Xây dựng công trình ngầm 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)