- Cọc phun quay.
Hỡnh 3-5 Đào tồn g-ơng (khoan-nổ mìn đồng thời toàn g-ơng)
3.4.1.3. Các -u điểm cơ bản của sơ đồ đào tồn g-ơng
- Do mở ra khoảng trống có tiết diện t-ơng đối lớn, ch-a chống tạm, bảo vệ ngay, sẽ có thể hình thành mối nguy hiểm lớn, trong điều kiện có những biến động đáng kể về điều kiện địa chất, địa cơ học trong biểu hiện của khối đá.
Khi đã thi cơng tồn g-ơng với mức độ cơ giới hóa cao có thể làm hạn chế đến tính linh hoạt của cơng tác thi cơng, cụ thể là rất khó khăn khi chuyển sang đào chia g-ơng.
3.4.2. Đào chia g-ơng
Việc chia g-ơng đào tiết diện lớn để đào tr-ớc kia chủ yếu là do khả năng điều khiển khối đá. Với các loại vật liệu chống tạm thời đó, chủ yếu là khung gỗ hộp hay khung đánh khuôn, chỉ cho phép đào với tiết diện nhỏ. Ngày nay việc chia tiết diện g-ơng chịu quyết định chính bởi việc sử dụng kinh tế các trang thiết bị thi công. Đ-ơng nhiên khi đã đào chia g-ơng cũng có nghĩa là cơng tác chống tạm phải kế tiếp công tác đào. Đặc điểm thi cơng này địi hỏi chi phí cao, ảnh h-ởng mạnh của khối đá, biến đổi cơ học thay đổi liên tục, gây nên trạng thái tơi rời và tăng áp lực.
Ba nguyên nhân cơ bản dẫn đến phải đào chia g-ơng là:
1. Thời gian tồn tại ổn định không chống của khối đá không đủ lớn để đào toàn g-ơng. 2. Nhu cầu về thời gian để lắp dựng kết cấu bảo vệ khi đào tồn g-ơng khơng t-ơng xứng với thời gian ổn định của khối đá (mối quan hệ với thời gian tồn tại, khẩu độ thi công).
3. Các trang thiết bị, nh- xe khoan hoặc sàn cơng tác, máy đào lị và máy cắt..., khơng bao qt đ-ợc tồn bộ tiết diện (tiết diện đào lớn so với năng lực của thiết bị thi công); máy xúc bốc khơng có cơng suất hợp lý cho toàn bộ chu kỳ đào, do vậy phải chia g-ơng.
Trên thế giới hiện nay, việc đào chia g-ơng chủ yếu áp dụng đối với đ-ờng hầm đào trong đá yếu đến đất có kích th-ớc tiết diện ngang > 30-50m2.
Việc chia g-ơng th-ờng bị chi phối bởi các điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn và địa cơ học. Hỡnh 3- là một ví dụ chia g-ơng liên quan với loại khối đất/đá.
Hỡnh 3- 6. Các ph-ơng thức đào phân theo loại khối đá []
Các sơ đồ thi công đ-ợc xây dựng trên cơ sở các sơ đồ thi công kinh điển, do vậy ở Châu âu, phạm vi áp dụng đ-ợc coi là ‘ph-ơng pháp thi công hầm mới của áo’ cũng đ-ợc thu hẹp lại, trong phạm vi khối đá từ ổn định đến tróc lở. Khi khối đá có các biểu hiện tróc lở mạnh đến có áp lực mạnh, ph-ơng pháp thi công đ-ợc thực hiện theo ngun tắc đón đỡ, cịn đ-ợc gọi là ph-ơng pháp thi công của Bỉ. Khi biểu hiện của khối đá từ áp lực mạnh đến có dạng rời, chảy, ph-ơng pháp thi cơng là chia g-ơng có nhân đỡ (đào các lị hay hầm hai bên hơng tr-ớc rồi đào phía nóc sau), cịn đ-ợc gọi là ph-ơng pháp thi công của Đức.