- Khiên đào từng phần thích hợp với hầm có đờng kính nhỏ do khả năng giữ ổn định mặt gơng của khiên thấp;
(b)Độ chênh áp “màng “
5.1.1. Phương phỏp hạ dần cú hỳt nước hoặc hạ mực nước ngầm
Ph-ơng pháp lần đầu tiên đ-ợc áp dụng để thi cơng giếng chìm tại Chalone thuộc thung lũng Loire vào năm 1839.
Trong ph-ơng pháp hạ dần, các kết cấu CTN đ-ợc chế tạo trên bề mặt và đ-ợc hạ dần xuống vào sâu trong lòng đất bằng cách lấy dần khối đất phía d-ới đáy của kết cấu CTN.
Hình 2-59: Ph-ơng pháp thi cơng hạ dần (kết cấu liền khối)
Hình 2-1: Ph-ơng pháp thi công hạ dần (kết cấu đúc sẵn lắp ghép)
Ph-ơng pháp thích hợp để thi cơng trong điều kiện mặt bằng thi công hạn chế qua vùng đất mềm yếu nằm phía d-ới mực n-ớc ngầm khơng có chứa các cục cuội tảng lớn. Ph-ơng pháp sử dụng để thi công các giếng đầu và cuối các đoạn đ-ờng hầm, thi công các tuyến đ-ờng hầm từ trên bề mặt trong các tuyến phố chật hẹp, v.v…
Thi công các tuyến đ-ờng hầm từ trên bề mặt trong các tuyến phố chật hẹp, cũng t-ơng tự nh- ph-ơng pháp giếng chìm, để hạ dần các đốt hầm xuống d-ới mặt đất chủ yếu dựa vào trọng l-ợng bản thân của đốt hầm đó. Tuy nhiên khi đó trọng l-ợng đốt hầm hay nói cách khác chi phí vật liệu làm vỏ hầm sẽ tăng rất cao. Đối với CTN kích th-ớc nhỏ, trọng l-ợng bản thân khơng đủ thắng tổng hợp lực ma sát dọc theo mặt ngoài kết cấu và lực chống xuyên của đất d-ới nền thì phải dùng thêm các máy chấn động để hạ, hoặc gia tải phụ thêm trên nóc kết cấu, v.v…
Khi hạ kết cấu CTN theo sơ đồ cú hỳt nước hoặc hạ mực nước ngầm, ng-ời ta dùng các thiết bị máy xúc hoặc thủ cơng, xói n-ớc (đất rời nh- cát, á cát).