Áp lực trong Pr=P b) áp lực trong Pr=

Một phần của tài liệu Giáo trình Xây dựng công trình ngầm 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 101 - 103)

- Cọc phun quay.

a) áp lực trong Pr=P b) áp lực trong Pr=

Ph-ơng pháp thi cơng cơng trình ngầm 6-53

Hỡnh 5- 17. Mơ phỏng sự hình thành vịm áp lực hay vịm giảm tải

- Đ-ờng đặc tính của vành nhận tải thực tế đ-ợc hiểu qua mối quan hệ giữa áp lực Pr tác dụng h-ớng kính lên vành nhận tải với biến dạng tuyệt đối R hay biến dạng tỷ đối R/R của vành nhận tải. Nh- vậy ở đây hiểu rộng hơn, vì kết cấu chịu tải là vành mang tải, chứ không riêng kết cấu chống nhân tạo.

- Một điều quan trọng nữa là, khi thi công biến dạng R/R không xuất hiện tức

thời, mà xuất hiện chậm theo thời gian, nghĩa là khối đá có biểu hiện nh- là mơi tr-ờng nhớt. Tùy thuộc vào loại khối đá, hiệu ứng chậm hay trễ này có thể kéo dài nhiều giờ, nhiều ngày, nhiều tuần, nhiều tháng. Ngay cả khi mô phỏng khối đá là đàn hồi, thì do ảnh h-ởng của g-ơng đào, biến dạng cũng là hàm số của khoảng cách đến g-ơng.

- Kết cấu chống cần đ-ợc lắp dựng kịp thời, nghĩa là không quá sớm, nh-ng cũng khơng q muộn, vì nh- vậy điểm giao cắt của hai đ-ờng đặc tính có thể tr-ớc hay sau điểm cực tiểu. Sau điểm cực tiểu, có nghĩa là khối đá biến dạng nhiều, giảm bền tối đa, do vậy tải trọng tác dụng lên kết cấu chống có cả phần trọng l-ợng do tơi rời tuyệt đối, và vành nhận tải cũng có khả năng nhận tải kém hơn.

- Kết cấu chống không nên quá cứng nh-ng cũng không đ-ợc quá mềm. Thời gian và độ cứng liên kết tạo nên tổ hợp về đặc tính vành nhận tải.

3.7.3. Thiết kế theo kinh nghiệm

Đ-ờng đặc tính của khối đá và kết cấu chống khó xác định và hiện nay cũng vẫn ch-a có thể tính tốn, dự báo bằng lý thuyết, bởi vì có khá nhiều yếu tố ảnh h-ởng. Cũng vì vậy, xuất hiện quan điểm, thiết kế cơng trình ngầm theo kinh nghiệm

Nhiều tài liệu còn gọi đây là ‘ph-ơng pháp quan sát’. Khối đá đ-ợc phân loại dọc theo cơng trình ngầm, trên cơ sở các dữ liệu thăm dò. Từ các kinh nghiệm thi công, ng-ời ta biết đ-ợc kết cấu chống cho từng loại khối đá, nghĩa là số l-ợng, chiều dài và khả năng mang tải của neo, chiều dày và l-ới thep cần thiết của bê tông phun, số l-ợng và loại khung thép... Ngồi ra cũng từ kinh nghiệm có thể xác định đ-ợc ph-ơng pháp đào hợp lý (toàn g-ơng, chia g-ơng và cách thức chia g-ơng).

Với kết quả thiết kế dự báo nh- thế này, với ph-ơng pháp thi công đ-ợc chọn, tiến hành thi cơng cơng trình ngầm và đ-ợc quan trắc bằng các thiết bị đo. Trên cơ sở các dữ liệu đo sẽ quyết định có phải tăng c-ờng kết cấu chống hay khơng (ví dụ tăng chiều dài neo, tăng chiều dày bê tơng phun), hoặc có thể tiết kiệm kết cấu chống trong đoạn thi công sau, hoặc cần phải thay đổi ph-ơng pháp thi công.

Ph-ơng pháp thi cơng cơng trình ngầm 6-54

3.7.4. Đo đạc địa kỹ thuật trong thi cơng

Khối đá và kết cấu cơng trình đ-ợc theo dõi trong q trình thi cơng, thơng qua các giải pháp sau:

- Đo biến dạng (bằng máy đo độ dãn nở-extensometer hay còn gọi là dãn kế, đo độ hội tụ và tại các cơng trình gần mặt đất đo lún nhờ các máy kinh vĩ (Hỡnh 5- 19)

- Đo đạc tải trọng tác dụng trên thanh neo ( - Hỡnh 5- 20)

` Hỡnh 5- 19. Sơ đồ bố trí đo đạc trong đ-ờng hầm

Hỡnh 5- 20. Sơ đồ đo các thành phần ứng suất trong vỏ bê tơng phun và tại các vị trí tiếp xúc khối đá-vỏ bê tơng phun

- Đo các thành phần ứng suất tác dụng tiếp tuyến trong vỏ bê tông phun và thành phần tác dụng h-ờng kính tại các vị trí tiếp xúc giữa khối đá và vỏ bê tông (Hỡnh 5- 21)

Điều quan trọng là quy luật biến thiên theo thời gian của các giá trị đo. Khi quy luật nhận đ-ợc có xu thế tiệm cận giá trị nhất định, nhỏ hơn giá trị giới hạn, có thể thi cơng không cần gia c-ờng thêm kết cấu chống. Nh-ng nếu cho thấy biến thiên đều, thậm trí với tốc độ tăng nhất thiết phải chú ý đến khả năng gia cố tăng c-ờng, thay đổi kết cấu chống...

Một phần của tài liệu Giáo trình Xây dựng công trình ngầm 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)