Cơ cấu tổchức của bộ máy quản lý của côngty Đờng Malt

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và xây dựng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty đường malt (Trang 31 - 36)

2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của cơng ty Đờng Malt

2.1.5.Cơ cấu tổchức của bộ máy quản lý của côngty Đờng Malt

mình một hình thức tổ chức theo sản phẩm chun mơn hố cao và nhất là khả năng đồng bộ, tự động cao trong một dây truyền khép kín.

2.1.4.2. Kết cấu sản xuất của Cơng ty.

Cơng ty TNHH Đờng Malt có 3 phân xởng chính và 3 phân xởng phụ trợ.

Hình 2.2. Sơ đồ Kết cấu sản xuất của cơng ty

Nguồn: Phịng Kỹ thuật Các phân xởng sản xuất chính:

- Phân xởng Silo

- Phân xởng ngâm, nảy mầm,sấy

- Bộ phận đóng bao

Phân xởng phụ trợ: - Phân xởng cơ điện. - Bộ phận lò hơi.

- Bộ phận phục vụ

2.1.5. Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý của công ty Đờng Malt. Malt.

2.1.5.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty.

Có thể nói trong Cơng ty TNHH Đờng Malt có 3 cấp quản lý rất rõ nét đợc thể hiện qua sơ đồ tổ chức của Cơng ty. Các Phó giám đốc chịu sự quản lý của Giám đốc, Các trởng phòng, giám đốc nhà máy chịu sự quản lý của Phó giám đốc và Giám đốc, Nhân viên và Cơng nhân chịu sự quản lý của trởng phòng và Giám đốc nhà máy.

Phân x ởng cơ điện Nguyên liệu Barley Thành phẩm Phân x ởng Silo Phân x ởng Ngâm-nảy mầm-sấy Bộ phận đóng bao Bộ phận Lị hơi Bộ phận phục vụ

Sơ đồ tổ chức của Công ty Đờng Malt.

Hình 2.3. Sơ đồ tổ chức của Cơng ty đờng malt.

Qua sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cho thấy cho thấy Công ty hiện đang tổ chức bộ máy quản lý theo mơ hình trực tuyến chức năng.

Tổ chức quản lý theo mơ hình trực tuyến chức năng sẽ khắc phục đợc nhợc điểm thông tin, quyết định trực tiếp từ trung tâm cấp cao nhất tới các bộ phận phát huy chuyên môn. Các bộ phận chức năng điều hành cấp dới theo chức năng của mình khơng phải bằng trực tiếp thông qua lãnh đạo Cơng ty, phịng ban với t cách là t vấn về mặt chun mơn nào đó thuộc lĩnh vực của mình cho lãnh đạo làm cơ sở để quản lý điều hành.

Giám đốc PGĐ sản xuất PGĐ điều hành Phòng kế tốn tiền l ơng Phịng kinh doanh Phịng hành chính Tổng hợp Phân x ởng sản xuất Phịng Vật T Phịng KT & KCS Phân x ởng điện Phân x ởng Silơ Phân x ởng sấy nảy mầm Phân x ởng đóng bao

Cơng ty ln quan tâm tích cực đầu t vào con ngời, tổ chức đào tạo, bồi dỡng, bố trí, sắp xếp, sử dụng cán bộ hợp lý, đào tạo, thu hút cơng nhân kx thuật có trình độ cao, có đạo đức nhằm đáp ứng đợc những yêu cầu cũng nh nhiệm vụ phát triển lâu dài của Công ty.

2.1.5.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.

1 Giám đốc

a) Đối với hoạt động chung của Công ty.

Tổ chức và điều hành tồn bộ hoạt động SXKD của Cơng ty. Chịu trách nhiệm trớc luật pháp về các hoạt động SXKD của Công

ty.

b) Đối với HTQLCL.

Tổ chức xây dựng, áp dụng và duy trì HTQLCL theo ISO 9001: 2000 một cách có hiệu quả và hiệu lực.

Thiết lập và ban hành CSMTCL thích hợp của Cơng ty. Định kỳ xem xét HTQLCL, CSMTCL đã thiết lập.

Đảm bảo các nguồn lực thích hợp cho HTQLCL

2. Phó Giám đốc điều hành

Trực tiếp quản lý các phịng (phịng kỹ thuật, phịng thí nghiệm, văn phịng). trợ giúp TGĐ điều hành các hoạt động khác khi đợc TGĐ uỷ quyền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Phó Giám đốc sản xuất

Trực tiếp quản lý các khâu (vận hành sản xuất, kho nguyên liệu và thành phẩm, phòng bảo vệ và đội xe). trợ giúp TGĐ điều hành các hoạt động khác khi đợc TGĐ uỷ quyền.

4. Đại diện lãnh đạo về chất lợng

a.Trách nhiệm:

Đảm bảo cho các quá trình cần thiết của HTQLCL đợc thiết lập, thực hiện và duy trì.

Báo cáo Giám đốc Cơng ty về kết quả hoạt động của HTQLCL và mọi nhu cầu cải tiến.

Đảm bảo để tồn bộ mọi ngời trong Cơng ty nhận thức đợc các yêu cầu nhằm thoả mãn khách hàng.

Là đại diện của Công ty khi liên hệ với tổ chức t vấn, tổ chức đánh giá liên quan đến HTQLCL, phụ trách hoạt động đánh giá nội bộ, phản ánh của khách hàng, tổ chức các cuộc họp xem xét của lãnh

đạo nhằm duy trì việc áp dụng và cải tiến liên tục HTQLCL của Cơng ty.

b. Quyền hạn:

Có quyền tạm đình chỉ những cơng việc khơng phù hợp u cầu của HTQLCL.

5. Trởng phòng kỹ thuật

Chịu trách nhiệm đảm bảo hoạt động sản xuất và các hoạt động bổ sung đột xuất khác.

Nắm và tổng hợp kết quả thực hiện sản xuất báo cáo Giám đốc điều hành và các cấp có thẩm quyền.

Soạn thảo và duy trì thực hiện các văn bản liên quan đến chức năng của phòng trong hệ thống quản lý chất lợng.

Thực hiện chức năng KCS trong giám sát chất lợng nguyên liệu và sản phẩm trong quá trình sản xuất và thành phẩm

Soạn thảo và duy trì thực hiện các văn bản liên quan đến chức năng của phòng trong hệ thống quản lý chất lợng.

Uỷ quyền khi vắng mặt cho ngời khác nhng phải báo cáo Giám đốc điều hành và phải đợc Giám đốc điều hành đồng ý

6. Tr ởng phòng kinh doanh

Chịu trách nhiệm khai thác, mở rộng thị trờng cả trong nớc và ngoài nớc.

Giao dịch với khách hàng, làm văn bản hợp đồng trình giám đốc điều hành và GĐ, phối hợp với các bộ phận khác thực hiện tốt các hợp đồng đã ký.

Thực hiện việc tiếp thị quảng cáo

Theo dõi sự biến động của thị trờng, khai thác nguồn hàng, dự báo khả năng tiêu thụ.

Phối hợp với các bộ phận thực hiện tốt các cam kết trong hợp đồng với khách hàng, chủ động báo cáo Giám đốc điều hành để giải quyết các khiếu nại của khách hàng.

7. Tr ởng phòng vật t .

Thực hiện việc mua vật t phục vụ sản xuất chịu trách nhiệm cân đối vật t, cấp phát đảm bảo vật t cho sản xuất, giải quyết mọi vớng mắc về vật t trong cả quá trình sản xuất.

Theo dõi lợng hàng hố xuất nhập khẩu của công ty về malt thành phẩm và nguyên liệu để sản xuất ra malt.

Chịu trách nhiệm về kho và hàng hoá nhập xuất kho. Quản lý kho vật t, bán thành phẩm và thành phẩm.

Kiểm soát số lợng, chất lợng nguyên liệu, thành phẩm đợc lu kho.

8. Tr ởng phịng hành chính tổng hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiến hành thanh lý hợp đồng, chịu trách nhiệm giải quyết những phát sinh tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế.

Tham mu cho TGĐ trong các công việc về tổ chức bộ máy, tuyển dụng, bố trí và tuyển dụng nhân sự, thực hiện chế độ, chính sách cho ngời lao động trong Công ty,Tham mu cho TGĐ, Giám đốc điều hành về các quyết định điều động, đề bạt, nâng lơng, khen th- ởng, kỷ luật cho ngời lao động trong Công ty.

Tham mu cho TGĐ, Giám đốc điều hành về việc ban hành các nội quy, quy chế các văn bản liên quan đến công tác tổ chức cán bộ;

Đề xuất ý kiến về cơng tác đào tạo, bồi dỡng năng lực, trình độ chun môn nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác chất lợng sản phẩm.

9. Tr ởng phịng kế tốn tiền l ơng

Phụ trách toàn bộ hệ thống kế tốn trong cơng ty và chịu trớc giám đốc cơng ty về báo cáo tài chính.

Tổng hợp tính giá thành và chi phí sản xuất trong cơng ty, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hàng tháng và hàng quí với giám đốc.

Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý trớc cơ quan pháp luật về tình hình hoạt động tài chính của cơng ty.

Tham gia cùng giám đốc công ty trong việc hoạch định chiến lợc, kế hoạch tài chính cho năm kế hoạch và cho các dự án xây dựng mở rộng của công ty.

10. Phân x ởng sản xuất

Cán bộ điều hành trong PXSX chịu trách nhiệm trớc Giám đốc sản xuất về các công việc đã đợc Giám đốc sản xuất phân cơng.

Theo dõi thờng xun q trình vận hành của dây chuyền, báo cáo kịp thời nếu có sự cố sảy ra vì máy móc vẫn đang trong q trình chạy thử nghiệm.

Phải thờng xuyên báo cáo, cập nhật báo cáo lợng malt hiện có bao nhiêu trong dây truyền và trong các silơ cho phòng vật t.

Chịu trách nhiệm soạn thảo và tổ chức thực hiện các văn bản thuộc HTQLCL đợc giao. Triển khai áp dụng và duy trì các yếu tố của HTQLCL có liên

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và xây dựng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty đường malt (Trang 31 - 36)