Văn học,nghệ thuật ?

Một phần của tài liệu Sử 7 hk I (Full) (Trang 165 - 167)

II.Chuẩn bị của GV và HS

1. CB của GV: Đọc trớc bài học

2. CB của HS : Tìm hiểu 1 số câu tục ngữ, ca dao, truyện để minh hoạ

III. Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 4 p)

*Câu hỏi: Đời sống nhân dân dới triều Nguyễn ? Nguyên nhân ? *Đáp án, BĐ:

-Đời sống nhân dân ( nhất là nông dân ) cực khổ . (4đ) +Địa chủ hàolí cớp ruộng đất (2đ) +Quan lại tham nhũng (2đ) +Tô thuế nạn dịch.. (2đ)

*Đặt vấn đề (1p) : Mặc dù các cuộc khởi nghĩa liên tục nổ ra vì chính sách phản động lỗi thời của nhà Nguyễn.Song nền văn học, nghệ thuật phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

2.Dạy nội dung bài mới

I. Văn học, nghệ thuật? ? HS HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS GV ? HS GV GV ? HS ? HS GV

Văn học dân gian bao gồm những thế loại nào ? Kể một vài tác phẩm mà em biết ?

- Trình bày.

VD: truyện trạng Quỳnh, vè chàng Lía... Đọc SGK “ trải qua.... ngời phụ nữ”

Trong thời gian này, văn học nớc ta có những tác phẩmcủa tác giả nào ?

- Trình bày.

Em hãy nêu những tác giả tác , tác phẩm tiêu biểu nhất ?

Nguyễn Du ( truyện Kiều ); Bà huyện Thanh quan, Lê Ngọc Hân...

Điểm mới trong văn học nớc ta thời kì này là gì ?

Xuất hiện các nhà thơ nữ.

Cuộc đấu tranh của phụ nữ cho những quyền sống cơ bản.

VD: Bà huyện thanh quan ( Qua Đèo Ngang ) Hồ Xuân Hơng ( Đền Sầm Nghi Đống; Động hơng tích; Cảnh thu ... )

Văn học thời kì này phản ánh những nội dung gì ?

- Trình bày.

Văn học chữ Nôm hơn hẳn văn học chữ Hán về số lợng và chất lợng.

( HS khá giỏi )Tại sao văn học Bác học thời kì

này lại phát triển rực rỡ và đạt tới đỉnh cao ?

-Là giai đoạn khủng hoảng của chế độ phong kiến.

-Văn học phản ánh hiện thực xã hội.

( chuyển ý ): cùng với sự phát triển của văn học, nghệ thuật thời kì này cũng có nhiều thành tựu đáng kể =>

Yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung mục 2 SGK

Văn nghệ dân gian bao gồm những thể loại nào ?

- Trình bày.

Liên hệ địa phơng có những làn diệu dân ca nào ?

Trình bày.

Giới thiệu tranh Đông Hồ và cho học sinh xem

1.Văn học: ( 18 p )

-Văn học dân gian: tục ngữ, ca dao, truyện nôm dài...

-Văn học bác học:

+Truyện Nôm: Truyện Kiều ( Nguyễn Du )

+Thơ Nôm: Hồ Xuân

Hơng, Bà Huyện Thanh Quan, Lê Ngọc Hân...

-Nội dung: phản ánh cuộc sống xã hội, nguyện vọng của nhân dân.

2.Nghệ thuật: ( 17 p )

- Văn nghệ dân gian: chèo, tuồng, quan họ, lí, dặm, lợn...

? HS GV ? HS GV ? HS GV

1 số bức tranh ( đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu...)

Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian ?

-Mang đậm tính dân tộc

-Phản ánh mọi mặt sinh hoạt và nguyện vọng của nhân dân.

( giới thiệu ):nội dung của tranh ( chăn trâu thổi sáo )

-Đó là 1 mong ớc của các chú bé chăn trâu thổi sáo và thả diều ngoài đồng nội, 1 thú vui nói lên sự yêu đời , lạc quan và ớc vọng thanh bình.

Nêu những thành tựu về kiến trúc TKì này ?

- Trình bày.

Hớng dẫn học sinh quan sát ảnh Chùa Tây Phơng ( nay thuộc xã Thạch Xá, huỵên Thạch Thất, tỉnh Hà Tây ) chùa do nhân dân thôn Nguyên Xá làm vào khoảng năm 1794 )

Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc chùa Tây phơng ?

Mái cong kiểu cung đình tạo sự tôn vinh cao quý .

Chùa Tây Phơng có 18 pho tợng La Hán với những phong cách khác nhau.

Tợng Tuyết Sơn : nét mặt đăm chiêu, suy tởng từng vệt xơng ngự nổi hằn, bàn tay bàn chân gầy gò trơ ra từng đốt xơng . Toàn thân tợng nói lên đây là một con ngời khổ hạnh, đanh tập trung tâm trí cho việc tu luyện Quan sát ảnh chụp diện tích đồng lớn ở Huế.

-Tranh dân gian: dòng tranh Đông hồ.

- Kiến trúc: Chùa Tây

Phơng, chùa Hơng, chùa Thiên Mụ...

-Nghệ thuật đúc đồng, tạc tợng rất tài hoa.

3.Củng cố, luyện tập: ( 4 p )

Bài tập: Đánh dấu X vào thành tựu nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XI X ? Tuồng , chèo, dân ca...

Tranh dân gian Kinh thành Huế

Chùa Tây Phơng

4.H

ớng dẫn HS tự học ở nhà ( 1 p )

- Sự phát triển rực rỡ của văn học chữ nôm nói lên điều gì ? - Nghệ thuật có những thành tựu gì ?

- CB: phần II.

********************************************************

Ngàysoạn: 14/4/2011 Ngày dạy: 16/4/2011 Lớp 7B /4/2011 7A /4/2011 7C

Tiết 64 Bài 28

Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX (Tiếp theo)

I.Mục tiêu.

1. Kiến thức :

Bớc phát triển trong lĩnh vực giáo dục, khoa học - kĩ thuật. 2. Kĩ năng :

-Rèn kĩ phân tích giá trị khoa học kĩ thuật

-Kĩ năng su tầm ca dao, tục ngữ phản ánh xã hội lúc bấy giờ. 3.Thái độ :

-Bồi dỡng lòng tự hào về nền văn hoá Việt nam đậm đà bản sắc dân tộc ở thời kì này -Tự hào về những di sản văn hoá , những thành tựu khoa học.

II.Chuẩn bị của GV và HS.

1. CB của GV: Đọc trớc bài học

2. CB của HS : Tìm hiểu 1 số câu tục ngữ, ca dao, truyện để minh hoạ

III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4 p )

*Câu hỏi: Kể tên 1 số thành tựu văn học thế kỉ XIX ? *Đáp án, BĐ:

Nguyễn Du ( truyện Kiều ) ; Lê Ngọc Hân ( Ai t vãn ) ; Bà Huyện Thanh Quan ( Qua đèo Ngang ) ; Hồ Xuân Hơng ( bánh trôi nớc )...

*Đặt vấn đề ( 1p) :Cùng với sự phát triển của văn học nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật ở

nớc ta thời kì này cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt là sự du nhập kĩ thuật tiên tiến của phơng tây.

2. Dạy nội dung bài mới:

Một phần của tài liệu Sử 7 hk I (Full) (Trang 165 - 167)