Đáp án + biểu điểm Câu 1.(5đ)

Một phần của tài liệu Sử 7 hk I (Full) (Trang 102 - 109)

Câu 1.(5đ)

- Đờng lối kháng chiến chống Mông- Nguyên thời Trần:

+Đờng lối chung:Tránh thế mạnh, vừa đánh để cản giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lợng, chờ thời cơ. Thực hiện “vờn không nhà trống”, khi thời cơ đến thì phản công.

+Riêng lần 3:Tiêu diệt đạo thuyền lơng và mai phục trên sông Bạch Đằng.

- Những tấm gơng yêu nớc, bất khuất trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên thời Trần:Trần Thủ Độ, Trần Thái Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản, Trần Khánh D, Trần Quang Khải....

Câu 2. (2đ)

- Là câu nói của Trần Thủ Độ. Trớc thế giặc Mông Cổ mạnh và tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiến của Thái s Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời nh vậy.

- Thái s tin ở sức mình... Câu 3.(3đ)

-Chính trị: đa những ngời không phải quý tộc Trần nhng có tài cao vào giữ các chức vụ quân sự cao cấp.

-Kinh tế: phát hành tiền giấy và hạn chế ruộng đất t hữu. -Xã hội: thực hiện chính sách hạn chế nô tì.

-Văn hóa, giáo dục: dùng chữ Nôm, cải tiến nội dung thi cử. -Quân sự: tăng cờng củng cố quân sự và quốc phòng.

* Tác dụng và hạn chế: (1đ)

- Hạn chế ruộng đất t hữu,tăng nguồn thu nhập cho nhà nớc. - Văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ

- Hạn chế: các chính sách cha triệt để, cha thực tế,cha phù hợp lòng dân.

Ng y soạn :à 1/1/2011 Ngày dạy: 3/1/2011 7A

8/1/2011 7B,C

Tiết 38 (Bài 19) Cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418-1427) I.Mục tiêu

1. Kiến thức: Những nét chính diễn biến cuộc khởi nghĩa,nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa lịch sử.

2.Kĩ năng: Sử dụng lợc đồ

3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1.Chuẩn bị của giỏo viờn: Lợc đồ k/n Lam Sơ; Mẫu bảng thống kê 2.Chuẩn bị của hoc sinh: Đọc trớc bài

III.Tiến trình bài dạy

1.Kiểm tra bài cũ: (4’)

*Câu hỏi: Đờng lối kháng chiến của nhà Trần và nhà Hồ có gì khác nhau? Nhà Hồ tồn tại trong bao lâu?

*Đáp án:

- Nhà Trần: Dựa vào dân,đoàn kết toàn dân,tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu của giặc (4đ) - Nhà Hồ: Không dựa vào dân,không đoàn kết đợc dân chúng đánh giặc, k/c đơn độc.(4đ) - Nhà Hồ tồn tại trong7 năm (2đ)

* Đặt vấn đề:(1’) Trong phong trào đấu tranh vũ trang chống quân Minh đô hộ đầu thế kỉ XV,tiêu biểu nhất là cuộc k/n Lam Sơn do Lê Lợi khởi xớng.Cuộc k/n đã diễn ra qua những giai đoạn ntn? Cách đánh ? kết quả,ý nghĩa,nguyên nhân thắng lợi ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.

2.Dạy nội dung bài mới: (35’)

I.Thời kì ở miền Tây Thanh Hóa(1418-1423)

GV ? HS GV ? HS GV GV yêu cầu 1 hs đọc sgk Em biết gì về Lê Lợi? - Trình bày.

( Kể chuyện):Ông đã từng nói “Ta dấy quân đánh giặc không phải vì ham vinh hoa phú quý, mà muốn cho ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thuần phục quân giặc tàn ngợc”. Lê Lợi chọn nơi nào làm căn cứ?

Lam Sơn

(bs): Điểm nối giữa đồng bằng và miền núi Thanh Hóa,dân c tha thớt và nghèo khổ. - ở Lam Sơn chính quyền còn non yếu kiểm soát đợc.

Nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, anh hùng hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa.Trong đó có Nguyễn Trãi.

1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa: (17’)

-Lê Lợi là ngời yêu nớc,thơng dân,có uy tín.

? HS GV ? HS GV ? HS ? HS GV GV ? HS GV ? HS GV ? HS HS GV ? HS GV ? HS GV

Nguyễn Trãi là ngời ntn? Trình bày.

(BS): Nguyễn Trãi là con Nguyễn Phi Khanh đỗ tiến sĩ dới thời Trần, làm quan dới triều Hồ. Nguyễn Trãi tham gia k/c do nhà Hồ lãnh đạo,k/c thất bại ông bị bắt,giam lỏng ở Đông Quan.Ông bỏ trốn về Thanh Hóa theo Lê Lợi k/n ngay từ những ngày đầu.

Lê Lợi cùng ban chỉ huy nghĩa quân tổ chức hội thề ở đâu?

- Trình bày.

yêu cầu 1 hs đọc lời thề trong sgk.

Vì sao hào kiệt ở khắp nơi tìm về Lam Sơn? - Trình bày.

Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? - Trình bày.

( chuyển ý): Những năm đầu hoạt động ở vùng đất Lam Sơn nghĩa quân đã chiến đấu gian khổ ntn?

Trích đọc “Bình Ngô đại cáo”

… “ Cơm ăn thì sớm tối không đợc 2 bữa, áo mặc đông hè chỉ có 1 manh, quân lính độ vài nghìn, khí giới thì thật tay không”

Lực lợng ban đầu của nghĩa quân ntn? - Trình bày.

(so sánh):Trong khi đó thì quân Minh đã thiết lập xong chính quyền đô hộ,họ nắm trong tay tất cả chính quyền baọ lực và có cả 1 lực lợng quân sự to lớn.

Em có nhận xét gì về tơng quan lực lợng giữa nghĩa quân và quân Minh?

Lực lợng vô cùng chênh lệch, nghĩa quân gặp rất nhiều nan nguy.

Quân Minh nhiều lần bao vây t/c căn cứ. Nghĩa quân đã phải làm gì?

- Trình bày.

(Chí Linh thuộc Lang Chánh - Thanh Hóa) Đọc đoạn mô tả cuộc chiến đấu của nghĩa quân.

Nhận thấy đây là cuộc nổi dậy lớn, quân Minh quyết tâm tiêu diệt. Để bảo tòan lực l- ợng, nghĩa quân 3 lần rút lui lên núi Chí Linh.

Thời gian và những khó khăn của nghĩa quân trong những lần rút lui đó?

->thảo luận: (4’)

-Lần 1(1418): Thiếu lơng thảo, phải ăn măng tre,rễ củ…

-Lần 2 (giữa năm1418) : Lê Lai phải cải trang giả làm Lê Lợi để cứu chủ tớng.

-Lần 3( đầu năm 1421): Thiếu lơng thực trầm trọng, đói rét…

(dẫn chứng- Bình Ngô đại cáo): “Khi Linh Sơn lơng hết mấy tuần, Khi Khôi Huyện quân không một đội.” Trớc tình hình đó Lê Lợi có kế sách gì? - Trình bày.

(pt): Phía ta có thể bảo toàn lực lợng, có thời gian chuẩn bị tốt hơn cho cuộc k/n.

- 5/1423 Nghĩa quân trở về căn cứ tiếp tục

-Ng Trãi là ngời học rộng, tài cao, giàu lòng yêu nớc.

-Năm 1416 Lê Lợi cùng Bộ chỉ huy tổ chức hội thề ở Lũng Nhai

- Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xng là Bình Định Vơng.

2)Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn:

(18’)

-Lực lợng nghĩa quân còn non yếu, lơng thực thiếu thốn.

-Nghĩa quân phải 3 lần rút lui lên núi Chí Linh.

-Lê Lợi quyết định tạm hòa với quân Minh.

hoạt động.

- Cuối 1424 quân Minh trở mặt tấn công. Giai đoạn 1 kết thúc, mở ra 1 thời kì mới. 3. Củng cố, luyện tập : (4’)

? Em có nx gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn những năm 1418-1423? - Tuy gặp nhiều khó khăn, nghĩa quân đã chiến đấu dũng cảm ngoan cờng, nhiều tấm g- ơng xả thân vì nớc.(Lê Lai)

? Bộ chỉ huy nghĩa quân gồm bao nhiêu ngời? - 19 ngời

4. H ớng dẫn họcsinh tự học ở nhà : (1’)

-Tóm tắt diễn biến của cuộc k/n trong giai đoạn 1418-1423

-Tại sao quân Minh mạnh nhng không tiêu diệt đợc nghĩa quân mà phải tạm hòa? (+Tinh thần chiến đấu của nghĩa quân... Âm mu của quân Minh...)

- CB: phần II.

*********************************************************** Ngày soạn :5/1/2010 Ngày dạy: 7/1/2011 7A

11/1/2011 7C 13/1/2011 7B

Tiết 39(Bài 19)Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

(tiếp theo)

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: Những nét chính DB cuộc khởi nghĩa,nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa LS 2. Kĩ năng: Sử dụng lợc đồ

3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1.Chuẩn bị của giỏo viờn: Lợc đồ k/n Lam Sơn 2.Chuẩn bị của hoc sinh : Đọc trớc bài

III.Tiến trình bài dạy

1.Kiểm tra bài cũ: (4’)

* Câu hỏi: Hội thề Lũng Nhai nói lên điều gì? Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa năm nào? *Đáp án:

- 1416 Lê Lợi cùng 18 ngời trng ban chỉ huy nghĩa quân tổ chức hội thề ở Lũng Nhai - Thể hiện sự đồng lòng,sống chết vì sự nghiệp đánh đuổi giặc cứu nớc,đặt cơ sở đầu tiên cho việc tổ chức cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. (8đ)

- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa năm 1418. (2đ)

* Đặt vấn đề (1’): Cuối năm 1424 sau nhiều lần mua chuộc Lê Lợi không kết quả,

quân Minh lại huy động lực lợng lớn tấn công nghĩa quân Lam Sơn.Trớc tình hình đó nghĩa quân phải làm thế nào để vừa bảo toàn lực lợng vừa phát triển khởi nghĩa?

2.Dạy nội dung bài mới: (35’)

II.Giải phóng Nghệ An,Tân Bình,Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426) GV ? HS ? HS GV ?

Cho HS đọc đoạn đầu mục 1 sgk.

Vì sao Lê Lợi chấp nhận đề nghị của Nguyễn Chích chuyển lực lợng vào Nghệ An?

-Vì trong gđ đầu (1418- 1423) nghĩa quân bị bao vây, tấn công, lực lợng không phát triển lên đợc. - Nghệ An là nơi đất rộng,ngời đông-> thuận lợi cho phát triển lực lợng.

Em biết gì về Nguyễn Chích? Dựa vào phần chữ in nghiêng sgk.

Dựa vào lợc đồ “Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn” trình bày và phân tích quá trình nghĩa quân tiến vào Nghệ An.

Nghĩa quân đã giành đợc những thắng lợi gì? - Trình bày.

1) Giải phóng Nghệ An (năm 1424)

(15’)

-Nguyễn Chích đa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An.

HS ? HS GV GV HS ? HS GV ? HS ? HS GV HS GV ? HS GV HS ? HS GV

Với kết quả trên em có nhận xét gì về KH của Nguyễn Chích?

- KH sáng suốt đa cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng.

Nh vậy trong vòng nửa năm, toàn phủ Nghệ An đợc giải phóng (trừ thành Nghệ An đang bị bao vây).Một căn cứ địa mới rộng lớn đợc hình thành, bao gồm cả vùng rừng núi hiểm yếu và miền đồng bằng đông dân. Đó là cơ sở vững chắc đa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn tiến lên.

Chỉ trên lợc đồ vùng đất Tân Bình( Quảng Bình, Bắc Quảng Trị) và Thuận Hóa (Thừa Thiên- Huế)

Đọc mục 2.

Lực lợng nghĩa quân giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa?

- Trình bày.

Với lực lợng quân sự áp đảo,nghĩa quân nhanh chóng đập tan sức kháng cự của quân giặc,giải phóng Tân Bình-Thuận Hóa.

Thảo luận nhóm:

ý nghĩa của việc giải phóng Tân Bình-Thuận Hóa?

- Loại trừ đợc sự uy hiếp của địch ở phía Nam. - Lực lợng nghĩa quân đợc bổ sung đông đảo. Quân địch phải co cụm vào các thành Nghệ An,Tây Đô cố thủ, lâm vào tình thế bị động. Em có nhận xét gì về chiến thắng của nghĩa quân từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425? - Trình bày.

(chuyển ý):Đến cuối năm 1425, vùng giải phóng đợc mở rộng lực lợng nghĩa quân lớn mạnh vợt bậc.Yêu cầu phát triển của cuộc chiến tranh gp là phải tiến ra vùng đồng bằng sông Hồng. Lê Lợi đã lấy Thanh Hóa làm bàn đạp cho cuộc tiến công này.

Đọc mục 3 sgk.

Dùng lợc đồ trình bày cuộc tiến công này. Lực lợng và nhiệm vụ của mỗi đạo quân? Nhiệm vụ của 3 đạo:

Đánh vào vùng địch chiếm đóng cùng nhân dân bao vây đồn địch,giải phóng đất đai,thành lập chính quyền mới.

Nghĩa quân đi đến đâu cũng đợc nhân dân nhiệt tình ủng hộ về mọi mặt.

Đọc phần chữ in nghiêng sgk: “ Những tấm g- ơng... xuống sông”

Kết qủa bớc đầu của việc tiến quân ra Bắc? - Trình bày.

(khái quát):Cuộc tiến công ra Bắc của nghĩa quân là giành lấy miền trung tâm của đất nớc “ kho ngời, kho của” -> tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.

- Tập kích đánh bại quân Trần Trí ở Khả Lu, Bồ ải - Giải phóng NghệAn, Diễn Châu,T.Hóa...

2.Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm1425):

(10’)

- 8/1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy 1 lực lợng mạnh từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình,Thuận Hóa.

- Trong vòng 10 tháng nghĩa quân đã giải phóng từ Thuận Hóa

->Đèo Hải Vân

3) Tiến quân ra bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (năm 1426)

(10’)

-9/1426 Lê Lợi chia làm 3 đạo tiến ra Bắc:

+ Đạo 1 (3000 ngời) -> ...Giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh giặc từ Vân Nam sang.

+Đạo2(4000 ngời) -> giải phóng hạ lu sông Hồng, chặn đờng rút của giặc từ Nghệ An về Đông Quan.

+Đạo 3 (2000 ngời) -> Đông quan.

- Kết quả: Quân ta nhiều trận thắng lớn.Địch cố thủ tạm trong thành Đông Quan.

HS: Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424->1426 (trên lợc đồ)

- Giải phóng phần lớn Nghệ An,T.hóa (1424) - Giải phóng Tân Bình ,T.Hóa (1425)

- Tiến quân ra bắc,giành nhiều trận thắng lớn (1426) 4.H

ớng dẫn tự học ở nhà:(1’) Học bài theo câu hỏi: sgk

Lập bảng thống kê những sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn trong thời gian từ cuối 1424-> cuối 1426?

Ngày soạn: 08/1/ 2011 Ngày dạy:10/1/2011 7A 11/1/2011 7C 20/1/2011 7B

Tiết 40 (Bài 19):cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418-1427)

(tiếp theo)

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Những nét chính DB cuộc khởi nghĩa, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa LS. 2. Kĩ năng: Sử dụng lợc đồ.

3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1.Chuẩn bị của giỏo viờn: Lợc đồ khởi nghĩa Lam Sơn 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trớc bài

III.Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

* Câu hỏi: Từ 1424-1426, nghĩa quân Lam Sơn đã thu đợc kết quả gì? Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ 1424- 1426? Ngời đa ra kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An là gì?

* Đáp án, biểu điểm:

- ở Nghệ An chỉ 1 thời gian ngắn nghĩa quân đã giải phóng phần lớn Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá. (4đ)

-Trên đờng tiến công ra bắc đi đến đâu cũng đợc nhân dân ủng hộ về mọi mặt:

Bà Lơng Thị Minh Nguyệt ,cô gái làng Đào Đặng nêu cao tinh thần yêu nớc, giệt giặc Minh. (4đ)

- Ngời đa ra kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An là: Nguyễn Chích (2đ)

*Đặt vấn đề: (1’) Cuối năm 1426 nghĩa quân tiến ra Bắc với khí thế “ càng đánh ,càng thắng, đi đến đâu đánh tan đến đấy,nh phá vật nát,nh bẻ cành khô”, đẩy quân Minh vào thế phòng thủ ở Đông Quan và xin viện binh.Số phận của quân Minh ntn? chúng ta tìm hiểu tiếp gđ cuối của cuộc khởi nghĩa.

2.Dạynội dung bài mới: (35’)

III.Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426- cuối năm 1427)

GV

? HS

? HS

Giới thiệu trên LĐ vị trí Tốt động- Chúc động. (2 vị trí liền kề nhau trên đờng tiến công ra)

Sau khi tiến đến Đông Quan, quân Minh có âm mu gì? - Trình bày. Ta đối phó nh thế nào? - Trình bày. 1.Trận Tốt Động- Chúc Động(cuối 1426) (14’) a.Hoàn cảnh: - 10/1426: Vơng Thông cùng 5 vạn viện binh đến Đông Quan. - Âm mu : Tiến đánh BCH của ta ở Cao Bộ

- Ta: Đặt phục binh ở Tốt Động, Chúc Động.

GV ? HS ? HS GV GV ? HS GV HS ? HS ? HS GV GV ? HS

Tờng thuật diễn biến trên lợc đồ.

- 11/1426 Vơng Thông cho quân đánh Cao Bộ,với ba cánh quân:

+đ1 Vơng Thông chỉ huy tiến về Cổ Sở +đ2 Vơng Chính tiến ra Sa Đôi

+đ3 Mã Kì tiến ra Thanh Oai.

- Quân ta: khi quân địch lọt vào trận địa Tốt Động –Chúc Động, nghĩa quân nhất tề xông thẳng vào giặc,đánh tan đội hình,dồn chúng xuống đồng lầy để tiêu diệt.

Kết quả? - Trình bày.

(hs khá giỏi): ý nghĩa của chiến thắng? - Làm thay đổi tơng quan lực lợng giữa ta và địch.

- ý đồ của địch bị thất bại. Đọc 2 câu thơ SGK.

Trên đà thắng lợi, nghĩa quân Lam Sơn tiếp tục vây thàng Đông Quan, giải phóng các châu, huyện.

Chỉ trên lợc đồ 2 cánh quân của quân Minh tăng viện:

+đạo 1 (10 vạn-Liễu Thăng chỉ huy) +đạo 2 (5 vạn –Mộc Thạch chỉ huy) BCH nghĩa quân đã có kế sách gì?

Lê Lợi chủ trơng chỉ để 1 số ít quân bao vây thành còn tập trung diệt viện,chủ yếu là đạo quân của Liễu Thăng.

- Mai phục ở ải Chi Lăng.

Yêu cầu học sinh trình bày diễn biến. Trình bày:

- 8/10/1427 đạo quân Liễu Thăng vào nớc ta. - Đến ải Chi Lăng rơi vào trận địa quân ta.Liễu Thăng tử trận.

- Lơng Minh lên thay,quân Minh tiến xuống thành Xơng Giang.Thành đã bị hạ,phải đóng quân nơi đồng không mông quạnh.

Cách đánh của quân ta đối với đạo quân của Mộc Thạch?

Mang ấn tín của Liễu Thăng lên uy hiếp tinh thần.Mộc Thạch tự rút quân chạy.

Ta tiếp tục tổng công kích trận Xơng Giang. Kết quả?

Cả 2 đạo viện binh bị đánh tan.V.T xin hàng.Vơng Thông phải mở hội thề Đông Quan.

Kháng chiến thắng lợi,Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi kết lại cuộc khởi nghĩa đã viết tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” tuyên bố nền độc

Một phần của tài liệu Sử 7 hk I (Full) (Trang 102 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w