Kinh tế G

Một phần của tài liệu Sử 7 hk I (Full) (Trang 127 - 138)

GV ? HS ? HS GV ? HS ? HS GV GV ? HS ? HS GV

Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn đầu mục 1 sgk Tình trạng nông nghiệp ở Đàng ngoài ntn? - Trình bày.

Nguyên nhân của tình trạng đó? - Trình bày.

Yêu cầu 1 hs đọc tiếp phần còn lại mục 1 Tình hình nông nghiệp ở Đàng trong ntn? - Trình bày.

Nguyên nhân của sự phát triển đó là gì? - Trình bày.

(dẫn chứng): Sự chăm lo của chính quyền họ Nguyễn cho sự k/h: k/h, lập ấp, cấp nông cụ, lơng ăn, ...

Nguyễn Hoàng và các con cháu kế vị đã có công khai phá vùng đất này, biến nó thành khu vực kinh tế phát triển.

Hớng dẫn h/s liên hệ:

(hs khá giỏi): Mối quan hệ giữa chính quyền với sự phát triển của kinh tế nông nghiệp ntn?

- Chính quyền quan tâm: KT nông nghiệp phát triển

- Chính quyền không quan tâm: KT nông nghiệp không phát triển, suy sụp

(liên hệ nâng cao): Hiện nay để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển nhà nớc ta có những chính sách gì?

- Giao quyền sử dụng đất cho nông dân - Miễn thuế nông nghiệp-> năm 2010 - Đầu t XD các công trình thủy lợi, phân bón, giống mới,....

(chuyển ý):Các nghề thủ công truyền thống

1. Nông nghiệp.(16’)

*Đàng ngoài: -Biểu hiện:

+Ruộng đất bỏ hoang. +Mất mùa liên tiếp. +Nông dân bỏ làng... ->Suy sụp.

-Nguyên nhân:

+Hậu quả của chiến tranh. +Chính quyền không chăm lo. *Đàng trong:

-Biểu hiện:

+Diện tích sản xuất mở rộng. +Năng xuất lúa cao.

->Phát triển. -Nguyên nhân:

+Sự chăm lo của chính quyền. +Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

2.Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán:

HS ? HS GV HS ? HS GV ? HS GV ? HS ? HS ? HS

vẫn tiếp tục phát triển. Từ thế kỉ XVII xuất hiện nhiều làng thủ công chuyên 1 nghề .

Đọc mục 2.

Kể tên 1 số làng nghề thủ công xa nay? + Xa (sgk)

+ Nay (gốm bát tràng, dệt La Khê, mía đ- ờng(Quảng Nam)....

GT- Nghề làm gốm: Đây là 1 nghề truyền thống đã hình thành và tồn tại hàng nghìn năm. Nhiều nơi trong nớc có nghề làm gốm nổi tiếng nh:Thổ Hà(Bắc Giang);Hơng Canh(Vĩnh Phúc);Vân Đình(Hà Tây);Hàm Rồng(Thanh Hóa);Bát Tràng(Hà Nội)...

QS ảnh “Bình gốm Bát Tràng”sgk- tr51. Em có nhận xét gì về nghề dệt ở nớc ta thế kỉ XVI- XVIII?

Hầu hết các làng đều có nghề ơm tơ, dệt lụa. Mặt hàng phong phú: Lụa trắng, lụa vàng, the, lĩnh, l...kĩ thuật dệt tinh vi.

Cùng sự phát triển của nghề thủ công, buôn bán cũng đợc mở rộng.

Kể tên các trung tâm buôn bán, đô thị? - Trình bày.

CD: “Thứ nhất Kinh Kì. thứ nhì Phố Hiến”. ->2 trung tâm buôn bán lớn ở đàng ngoài. (mô tả theo sgk)

Thời kì này thơng nhân những nớc nào đến buôn bán với Đại Việt?

Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ, Hà Lan.. Sự xuất hiện nhiều làng nghề thủ công và 1 số đô thị khá sầm uất ở thế kỉ XVIII đã nói lên điều gì?

(gợi ý):-Số lợng hàng hóa ntn? chất lợng hàng hóa ra sao? mối quan hệ giữa sản xuất và buôn bán?(khi chuyên 1 nghề).

Thảo luận nhóm:

- Chứng tỏ s x hàng thủ công đã dần đợc chuyên môn hóa hơn, do đó hàng hóa nhiều lên và chất lợng cũng đợc nâng cao hơn. - Có 1 số đô thị sầm uất chứng tỏ việc giao lu buôn bán ở trong nớc với nớc ngoài đã phát triển.

- Giữa các làng nghề thủ công và các đô thị có quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, tạo điều kiện cùng phát triển.

(khái quát):Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nớc ta các thế kỉ XVI- XVIII? (-Tình hình KT chung ntn?

Gặp khó khăn gì?) - Trình bày

(19’)

*Thủ công nghiệp:

-Xuất hiện nhiều làng thủ công chuyên 1 nghề.

+Gốm Bát Tràng (Hà Nội). +Dệt La Khê (Hà Tây).

*Buôn bán:Mở rộng - ở đồng bằng và ven biển đều có chợ, phố xá.

- Xuất hiện thêm các đô thị

*Tóm lại:Kinh tế Đại Việt thế kỉ XVI- XVIII có những bớc phát triển, đặc biệt là các nghề thủ công và buôn bán.Tuy nhiên còn gặp trở ngại do sự chia cắt đất n- ớc.

3.Củng cố, luyện tập: (4’)

Dới đây là tình hình kinh tế nớc ta thế kỉ XVI- XVIII, hãy lựa chọn trong đó tình hình kinh tế Đàng trong- Đàng ngoài?

a.Chính quyền tổ chức di dân khai hoang.

b.Nhiều nơi ruộng đất bỏ hoang, sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. c.Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán nơi khác.

d.Chính quyền cấp nông cụ, lơng thực cho dân khai hoang lập ấp. - Đáp án:+Đàng trong(a, d)

+Đàng ngoài(b, c) 4.H

ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) Học bài theo các câu hỏi

- CB: phần II. Văn hoá.

************************************************************ Ng y soạn: 22/2/2011 à Ngày dạy:24/2/2011 Lớp 7A

5/3/2011 7B,C

Tiết 50 ( Bài 23):

Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI XVIII (– Tiếp theo)

I.Mục tiêu

1.Kiến thức :- Những điểm mới về mặt t tởng, tôn giáo và văn học, nghệ thuật: sự du nhập của Thiên Chúa giáo; sự ra đời của cữ Quốc ngữ, sự phát triển rực rỡ của văn học và nghệ thuật dân gian .

2.Kĩ năng: Nhận biết, tìm hiểu về lịch sử văn hoá ở địa phơng quê hơng của học sinh. 3.Thỏi độ :Bồi dỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc.

II.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh :

1.Chuẩn bị của giỏo viờn : GA, tranh ảnh theo SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trớc bài học

III. Tiến trình bài dạy

1.Kiển tra bài cũ : ( 15’ ) * Câu hỏi :

7A: Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nớc ta thế kỉ XVI -XVIII là sự phát triển của ngoại thơng , vậy nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển đó ?

7B:Những biểu hiện của tình trạng nông nghiệp Đàng Ngoài ntn? Nguyên nhân của tình trạng đó? ảnh hởng của nông nghiệp ĐN đv đs nhân dân ntn?

7C: Những biểu hiện của tình trạng nông nghiệp Đàng Trong ntn? Nguyên nhân của tình trạng đó? Hiện nay nhà nớc có chính sách gì để khuyến khích sx nông nghiệp?

* ĐA, BĐ:

7A: Đại việt có nhiều sản phẩm quý hiếm, hàng thủ cong chất lợng cao.(5đ)

Các chính quyền Trịnh – Nguyễn mở cửa cho phép thơng nhân nớc ngoài đến buôn bán …. (5đ)

7B:- Đàng ngoài:ruộng đất bỏ hoang; mất mùa liên tiếp;nông dân bỏ làng->Suy sụp(4đ). - Nguyên nhân: +Hậu quả của chiến tranh, chính quyền không chăm lo...(3đ)

- ĐS nhân dân khổ cực... (3đ)

7C:-Diện tích sản xuất mở rộng, năng xuất lúa cao.->Phát triển. (3đ)

-Nguyên nhân:Sự chăm lo của chính quyền, điều kiện tự nhiên thuận lợi. (3đ)

- LH:Giao quyền sử dụng đất cho nông dân, miễn thuế nông nghiệp-> năm 2010, đầu t XD các công trình thủy lợi, phân bón, giống mới,.... (4đ)

* Đặt vấn đề (1’) Mặc dù tình hình đất nứơc không ổn định , chia cắt kéo dài nhng nền KT vẫn đạt mức độ nhất định . Bên cạnh đó đời sống VH tinh thần của nhân dân có nhiều điểm mới do việc giao lu buôn bán với ngời phơng Tây đợc mở rộng…

2.

Dạy nội dung bài mới :

II. Văn hoá

GV ? HS

Yêu cầu hcọ sinh đọc SGK đoạn đầu mục 1 Em hãy nêu nguồn gốc và nội dung chủ yếu của đạo Nho, đạo Phật và Đạo giáo ?

-Đạo Nho: nho giáo hay khổng giáo do khổng tử 9 thế kỉ VI – V TCN ) lập ra r Trung quốc , theo nho giáo mọi ngừơi phải coi Vua là Thiên tử ( con trời ) và có quyền quyết định tất cả.

1.Tôn giáo : ( 10phút )

? HS GV ? HS ? HS GV ? HS HS ? HS ? HS GV ? HS ? GV ? HS GV ? HS GV

-Đạo phật ra đời ở ấn Độ cùng thời với nho giáo khuyên mọi ngời hãy thơng nhau, làm điều kành tránh điều ác....

-Đạo giáo: Do lão tử sáng lập ở Trung Quốc, cùng thời với đạo nhokhuyên ngời ta sống theo phận mình , không đấu tranh.

Tình hình phát triển của các tôn giáo thời kì này này nh thế nào ?

- Trình bày.

Lu ý học sinh đạo giáo, phật giáo phát triển song không bằng thì Lý – trần .

VS lúc này nho giáo không chiếm vị trí độc tôn Các thế lực phong kiến tranh giành dịa vị -> vua Lê trở thành bù nhìn

ở thôn quê có những hình thức sh tinh thần nào - Trình bày.

Mỗi làng đều có đình thờ Thành hoàng ( những ngời có công với nớc với làng xã ....) nhà nào cũng có bàn thờ tổ tiên để nhắc nhở con cháu luôn nhớ về cội nguồn và thành kính biết ơn Kể tên một số lễ hội mà em biết ?

Hội Lim, hội làng Gióng, hội chùa Hơng... Học sinh quan sát hình 53 – SGK

Bức tranh miêu tả cảnh gì ?

-Buổi biểu diễn võ nghệ tại các hội làng

-Hình thức : đấu kiếm , đua ngựa, thi bắn cung tên, biểu diễn võ nghệ, hình ảnh 3 ngời ở góc bên trài đang thổi kèn , đánh trống....

=>nét vui tơi, tinh thần lạc quan yêu đời Tình hình sinh hoạt VH hội làng có TD gì ? Thắt chặt tình doàn kết, giáo dục về tình yêu quê hơng đất nớc

Yêu cầu học sinh dọc câu ca dao SGK Câu ca dao nói lên điều gì ?

Lời dạy của ngời dân một nớc , phải biết yêu thơng nhau, đoàn kết giúp đỡ nhau.

Kể 1 vài câu ca dao có tác dụng tơng tự ? -Bầu ơi thơng lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhng hcung một giàn -Một cây làm chẳng nên non

ba cây chụm lại nen hòn núi cao.

Thời kì này ở nớc ta xuất hiện 1 tôn giáo mới ( Đạo Thiên Chúa )

Nguồn gốc? - Trình bày.

-Bắt nguồn từ Châu Âu, thế kỉ XVI các giáo sĩ phơng Tây thu thuyền buôn đến truyền đạo Thiên Chúa .

-Mục đích chính là dọn dờng cho sự xâm lợc của chủ nghĩa thực dân phơng Tây.

Nội dung của đạo Thiên chúa coi chúa trời là đấng tối cao, chúa sinh ra và sắp đặt tất cả... Thái độ của chính quyền Nguyễn –Trịnh đối với dạo thiên chúa ?

Không hợp với cách cai trị của dân nên tìm cách ngăn cấm.

Đạo Thiên chúa cũng chỉ ảnh hởng 1 số vùng ở nớc .Song nhân dân ta dù theo đạo nào vẫn yêu nớc thơng nòi.

(Chuyển ý ): Cùng với sự truyền bá đạo thiên chúa chữ quốc ngữ cũng đợc ra đời.

- Nho giáo vẫn duy trì phổ biến song không còn vị trí độc tôn.

- Phật giáo, Đạo giáo phục hồi, phát triển.

- Hội làng sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến. Tín ngỡng cổ truyền vẫn đợc duy trì.

- Cuối thế kỉ XVI xuất hiện Đạo thiên chúa.

2.Sự ra đời chữ quốc ngữ. (7’)

? HS GV ? HS ? HS GV ? HS ? HS GV ? HS ? HS ? HS GV

Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Trình bày.

Mục đích của các giáo sĩ Phơng Tây là để truyền đạo, ngời có công lao sáng tạo chữ quốc ngữ là (A- lêch- xăng đơ Rốt )

Vì sao trong thời gian dài chữ quốc ngữ không đợc sử dụng ?

Do yêu cầu pkiến Việt Nam bảo thủ, lạc hậu. Theo em chữ quốc ngữ ra đời đóng vai trò gì trong quá trình phát triển văn hoá dân tộc ? -Là chữ viết tiện lợi, khoa học, là công cụ thông tin rất thuận tiện

Trong quá trình sử dụng nhân dân ta không ngừng sửa đổi , hoàn thiện dần, chữ quốc ngữ vai trò quan trọng trong văn học viết .

Yêu cầu học sinh đọc đoàn đầu mục 3 SGK Văn học thời kì này gồm mấy bộ phận ? 2 bộ phận:+Văn hoá bác học: t.g thành văn +Văn học DG: truyền miệng trong sáng tác . Kể tên các thành tựu văn học – tác giả ? - Trình bày.

Thơ văn của N B Khiêm nặng về triết lí sâu sắc “Có thuở đợc thời méo đuổi chuột

Đến khi thất thế kiến tha bò “

-Đào Duy Từ còn là 1 nhà quân sự ông đã giúp chúa Nguyễn xây luỹ thầy.

->các tác phẩm của họ là đ/s văn học dân tộc Em có nhận xét gì về văn học dân gian thời kì này ? ( nội dung? Thể loại ? )

- Trình bày.

Em hãy kể tóm tắt 1 câu chuyện trạng Quỳnh ? (dựa vào kiến thức đã học ở môn văn học) Kể tên 1 số loại hình nghệ thuật dân gian thời kì này?

- Trình bày.

ý nghĩa của tợng ghìn tay nghìn mắt : tay là biểu tợng của lao động, mắt là biểu tợng của trí tuệ.

=>ca ngợi sức mạnh của trí tuệ và vai trò của lao động ....

-Thế kỉ XVII 1 số giáo sĩ ph- ơng Tây dùng chữ cái La- tinh ghi âm tiếng Việt -> chữ quốc ngữ ra đời.

3.Văn học và nghệ thuật dân gian:

(10’)

*Văn học chữ nôm phát triển: -Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.

*Văn học dân gian: phát triển với nhiều thể loại.

-Nội dung: phản ánh tinh thần lạc quan yêu đời của nhân dân ta.

*Nghệ thuật dân gian: đợc phục hồi và phát triển. -Sân khấu: đa dạng, phong phú.

3.Củng cố , luyện tập : ( 1’)

GV ( sơ kết bài ): Nhân dân ta ở thời kì này đã xây dựng cho mình một nền văn hoá phong phú , vui tơi lạc quan yêu đời với nhiều thành tựu , đồng thời biết tiếp thu cái hay, cái đẹp tinh hoa văn hoá của thế giới ( chữ quốc ngữ ) biến nó thành chữ viết riêng của dân tộc ta.

4.H

ớng dẫn HS tự học ở nhà: ( 1’ )

- Hãy trình bày sự phát triển đa dạng phong phs của các laọi hình nghệ thuật dân gian ? - Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này lại phát triển mạnh mẽ ?

- Lập bảng tóm tắt tình hình kinh tế , văn hoá nớc ta trong các thế kỉ XVI –XVIII

Kinh tế Văn hoá Những diểm mới

- CB: Bài 24.

********************************************

10/3/2011 7B 12/3/2011 7C

Tiết 51 Bài 24:

khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỉ XVIII I.Mục tiêu

1.Kiến thức :

- Những biểu hiện về đời sống khổ cực của nông dân và giải thích nguyên nhân chính của hiện trạng đó.

- Kể tên những cuộc KN lớn của nông dân tiêu biểu và trình bày theo LĐ một vài cuộc KN: nguyên nhân bùng nổ và thất bại, diễn biến chính và ý nghĩa của các cuộc KN đó. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ và dọc bản đồ lích sử

3.Thỏi độ : lòng căm thù bọn phong kiến lúc suy tàn đã phá hoại đất nớc , phá hoại sản xuất, đẩy nhân dân vào cảnh bần cùng.

-ở đâu có áp bức thì ở đó có chiến tranh

II.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh :

1.Chuẩn bị của GV : LĐ nơi diễn ra các cuộc KN nông dân Dàng ngaòi thế kỉ XVIII 2.Chuẩn bị của học sinh : Đọc trớc bài học

III. Tiến trình bài day

1.kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

* ĐVĐ (1’) :Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền chúa Trịnh ở đàng ngoài bớc vào thời kì suy vong, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông đânã nổ ra.Vậy nguyên nhân nào dẫn tới phong trào nông dân khởi nghĩa, phong trào diễn ra nh thế nào ? ý nghĩa của nó ra sao ? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

2. Dạy nội dung bài mới :

GV

? HS HS GV

(Nhắc lại vài nét về chính quyền họ Trịnh): Kết thúc cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều họ Mạc thua, con cháu phải chạy lên Cao bằng, họ Trinh thắng lợi, đa Lê Duy Minh lên làm vua ( Lê Trang Tống ) khôi phục lại nhà Lê, sử cũ gọi là Lê Trung Hng .

Nhng từ đó họ Trịnh cậy công, nên xây dợng thế lực ngày càng mạnhlấn áp vua Lê. Mọi việc đều do chú Trịnh quyết dịnh .

Chính quyền họ rịnh ( Dàng ngoài ) ở thế kỉ XVIII nh thế nào ?

- Trình bày.

Đọc chữ in nghiêng SGK để chứng minh sự suy sụp của chính quyền họ Trịnh

Trích sử liệu minh hoạ thêm:

-Năm 1710 chúa Trịnh Doanh tăng thuế ruộng t, đánh thuế tất cả các ruộng đất không sản suất đợc nh : đồng chua nớc mặn; đất đồi; vùng cằn ; bãi cát trắng. ...-> vì thuế mà phải bỏ cả nghề...

Phan Huy Chú đã nhận xét : “...một tấc dất không bỏ sót , không chỗ nào là không đánh thuế , cái chính sách vét hết lợi hình nh quá cay nghiệt...”

( lịch chiều hiến chơng loạn chí ) -Quan lại ỷ thế bóc lột, ức hiếp nhân dân

“ Cái hoạ quan lại là một, cái hoạ cờng hào là hai. Chúng làm cho vợ ngời ta thành goá bụa, con ngời ta thnàh mồ côi ...”

1.Tình hình chính trị: ( 18’)

-Chính quyền vua Lê, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc phung phí tiền của.

-Quan lại, binh lính, địa chủ ra sức đục khoét, cớp đoạt. => CQPK ĐN suy yếu mục nát.

? HS GV

Một phần của tài liệu Sử 7 hk I (Full) (Trang 127 - 138)