Tình hình chính trị kinh tế ?

Một phần của tài liệu Sử 7 hk I (Full) (Trang 160 - 165)

- Sự phát triển kinh tế, hạn chế, đời sống các tầng lớp nhân dân khổ cực, dẫn dến cuộc đấu tranh của nhân dân dới triều Nguyễn .

2.Kĩ năng: quan sát , nhận biết kênh hình, vẽ lợc đồ lịch sử

3.Thái độ:Thấy đợc chính sách của triều Nguyễn không phù hợp với yêu cầu của lịch sử, nên kinh tế, văn hoá không có điều kiện phát triển.

- Giáo dục truyền thống chống áp bức bóc lột của nhân dân ta dới thời Nguyễn.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. CB của GV: Đọc trớc bài học

2. CB của HS : Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn, lc đồ nông dân thời Nguyễn

III Tiến trình bài dạy: 1. kiểm tra bài cũ: ( 4 p )

* Câu hỏi: Hãy nêu những cống hiến của phong trào Tây Sơn dối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771 – 1789 ?

* Đáp án, BĐ:

- Lật đổ chính quyền phong kiến học Nguyễn , Trịnh, nhà Lê, xoá bỏ ranh giới: cắt đất nớc, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. ( 5 điểm )

- Đánh tan các cuộc xâm lợc Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc ( 5 điểm )

* ĐVĐ (1p) Sau khi Quang Trung mất , triều Tây Sơn suy yếu , lợi dụng tình hình đó , Nguyễn ánh đem quân đánh bại triều Tây Sơn lập ra nhà Nguyễn.

2. Dạy nội dung bài mới

I. Tình hình chính trị - kinh tế? ? HS ? HS GV GV ? hs ? HS hs ? HS

Nhà Nguyễn thành lập trong hoàn cảnh nào ? Lợi dụng triều Tây Sơn suy yếu, N. ánh đem thuỷ binh ra lấn dần vùng đất của Tây Sơn. Năm 1802 đánh bại triều Tây Sơn.

N. ánh đã làm gì dể lập lại nhà nớc p. kiến tập quyền ?

- Trình bày.

Luật Gia Long - Hoàng triều luật lệ gồm 21 quyển chính với 398 điều và một quyển phụ lục với 30 điều. Nội dung bộ luật thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối của vua và đề cao địa vị của quan lại và gia trởng. Tuy nói tham khảo các luật đời trớc, nhng thực tế bộ luật Gia Long đã dựa vào bộ luật nhà Thanh, những chi tiết thay đổi và BS chiếm tỉ lệ không nhiều.

Hớng dẫn học sinh quan sát lợc đồ các đơn vị hành chính trong SGK, kể tên các tình phủ trực thuộc.

Em có nhận xét gì về cách tổ chức đơn vị hành chính thời Nguyễn ?

Đây là lần dầu tiên trên một lãnh thổ thống nhất, các đơn vị hành chính đợc sắp đặt chính qui nh vậy.

Nhà Nguyễn thi hành những biện pháp gì để củng cố quân đội ?

- Xây dựng thành trì vững chắc - Lập hình thức trạm ngựa - Quyết định đ/t binh chủng. Quan sát hình 62 , 63 SGK

- Quan võ thời Nguyễn đợc trang bị đầy đủ về khí giới, quân phục đồng bộ .

- Quan võ mình mặc áo bào, ngồi trên lng ngựa, có lọng che rất oai.

Nhà Nguyễn có chính sách ngoại giao ntn?

1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ

phong kiến tập quyền :

( 17 phút ) - Hoàn cảnh: triều Tây Sơn suy yếu.

- Năm 1802 Nguyễn ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.1806 lên ngôi hoàng đế.

- Năm 1815 ban hành bộ Hoàng triều luật lệ( còn gọi là luật Gia Long).

- Từ 1831-1832, nhà Nguyễn chia cả nớc thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.

-Nhà nớc quan tâm củng cố quân đội

GV ? Hs ? HS ? HS ? HS ? HS HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS Trình bày.

( HS khs giỏi ): Nhận xét chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn ?

- Đối với nhân dân ta thì xiết chặt ách đô hộ - Đối ngoại thì mù quáng, bảo thủ .

Yêu cầu học sinh đọc SGK mục 2

Tình hình kinh tế nông nghiệp nớc ta đầu thế kỉ XI X ?

Sa sút nghiêm trọng, đồng ruộng bỏ hoang nhiều

Nhà Nguyễn đã có chính sách gì ? - Trình bày.

(HS khá giỏi ): Mặc dù diện tích canh tác tăng thêm, nhng vẫn còn tình trạng nông dân lu vong, tại sao ?

+ Bọn địa chủ cờng hào cớp ruộng đất của nông dân.

+ Chế độ quân điền không còn tác dụng. Lũ lụt xảy ra liên tiếp nh phủ Khoái Châu, 18 năm liền đê bị vỡ.

Vì sao chính sách khai hoang tích cực của nhà Nguyễn không mang lại hiệu quả thiết thực? - Do tình trạng chiểm đoạt ruộng đất của địa chủ diễn ra gay gắt trong cả nớc; các vua Nguyễn nhất là vua Minh Mạng thực hiện nhiều BP để ngăn chặn nhng vẫn không đem lại hiệu quả.

Tình hình thủ công nghiệp phát triển ntn ? -Lập xởng sản xuát -Ngành khai thác mỏ đợc mở rộng -Làng nghề phát triển . Đọc chữ in nghiêng SGK Qua nhận xét đó em có nhận xét gì về thợ thủ công nớc ta thời đó ?

-Thông minh , cần cù, tay nghè cao.

-Bớc đầu làm quen với thành tựu khoa học kĩ thuật mới của phơng tây.

Có nhiều tiềm lực song vì sao thủ công nghiệp không phát triển đợc.

-Thợ giỏi bị bắt vào các xởng của nhà nớc , mai một tài năng.

-Các mỏ khoáng sản khai thác thất thờng và sa sút dần.

-Thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề.

Em có nhận xét gì về tinh hình thủ công ngiệp nớc ta thời Nguyễn ?

- Trình bày.

Yêu cầu học sinh đọc tiếp mục 2 SGK Tình hình thơng nghiệp diễn ra nh thế nào ? - Trình bày.

Quan sát hình 64 SGK Thơng cảng Hội An tấp nập đông vui, thuyền bè trên biển nh mắc cửi, gần bờ có những điếm xanh, quản lí các hoạt động buôn bán trên biển.

Việc hạn chế buôn bán với phơng Tây đã làm mất đi cơ hội tiếp xúc với nền khoa học kĩ thuật tiên tiến.

-Đối ngoại:

+Thần phục nhà Thanh +Với t bản phơng tây : đóng cửa không tiếp xúc .

2.Kinh tế dới triều Nguyễn : ( 18 phút )

a.Nông nghiệp:

-Chú trọng khai hoang, di dân lập ấp, lập đồn điền .

-Đê điều không đợc quan tâm, tu sửa. Nạn tham nhũng phổ biến, thiên tai liên miên. b.Thủ công nghiệp:

Có điều kiện phát triển nhng bị kìm hãm.

c.Thơng nghiệp:

-Nội thơng: buôn bán phát triển -Ngoại thơng: hạn chế buôn bán với ngời phơng Tây.

? Nền kinh tế nớc ta đầu thế kỉ XI X có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ? -Đất nớc thống nhất, nhân dân cần cù lao động, tài nguyên thiên nhiên giàu có

-Chủ nghĩa TB phơng tây phát triển manh, đang tìm cách xâm nhập thị trờng Châu á. * Mặc dù nền kinh tế có nhiều điều kiện phát triển, nhng những chính sách của nhà Nguyễn đã không đáp ứng đợc nhu cầu của lịch sử, nền kinh tế, xã hội, nên đã không tạo đợc cơ hội để đất nớc ta đi lên.

4.H

ớng dẫn HS tự học ở nhà : ( 1phút )

- Những hạn chế trong việc cai trị đất nớc của triều Nguyễn ? hậu quả của những hạn chế đó ?

- Trình bày thủ công nghiệp, thơng nghiệp thời Nguyễn ? - CB: phần II.

Ngày soạn: 1/3/2011 Ngày dạy: 3/3/2011 Lớp 7B,C /3/2011 7A

Tiết 62( Bài 27):

chế độ phong kiến nhà nguyễn (Tiếp )

I.Mục tiêu

1.Kiến thức :

- Nhà Nguyễn lập lạichế độ pk tập quyền , mọi quyền lực tập chúng trong tay nhà Vua - Sự phát triển kinh tế hạn chế, đời sống các tầng lớp nhân dân khổ cực, dẫn dến cuộc đấu tranh của nhân dân dới triều Nguyễn .

2.Kĩ năng : quan sát , nhận biết kênh hình, vẽ LĐ đồ lịch sử

3.Thái độ: Thấy đc chính sách của triều Nguyễn không phù hợp với yêu cầu của lịch sử, nên kinh tế, văn hoá không có điều kiện phát triển.

- Giáo dục truyền thống chống áp bức bóc lột của nhân dân ta dới thời Nguyễn.

II.Chuẩn bị của GV và HS

1. CB của GV: Đọc trớc bài học

2. CB của HS: LĐ Việt Nam thời Nguyễn, LĐ nông dân thời Nguyễn

III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )

* Câu hỏi: Chính sách ngoại thơng của nhà Nguyễn với các nớc phơng Tây đợc thể hiện nh thế nào ? Hậu quả của chính sách đó ?

* Đáp án, BĐ: (Mỗi ý 5 điểm )

-Chính sách ngọai thơng đói với phơng Tây: không cho phơng Tây đợc mở cửa hàng, chỉ đợc ra vào ở một số cảng quy định, hạn chế buôn bán.

-Hậu quả: đã không tạo đợc cơ hội để nớc ta tiếp cận với nền kinh tế ; khoa học kĩ thuật , tạo cơ hội cho kinh tế phát triển .

* ĐVĐ (1p)Những cuộc nổi dậy chống triều Nguyễn đã bùng nổ từ rât sớm và ngày càng nhiều .Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các cuộc nổi dậy đó. Những nét chính về diễn biến của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

2. Dạy nội dung bài mới :

II. Các cuộc nổi dậy của nhân dân GV

? HS GV

Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK

Dới chính sách bảo thủ của nhà Nguyễn, đời sống nhân dân ta ra sao ?

Biểu hiện nh thế nào ? - Trình bày.

( dẫn sử liệu )

-Năm 1842 bão to ở Nghệ An làm đổ hơn 4 vạn nóc nhà , hơn 5000 ngời chết.

-Năm 1849- 1850 dịch lớn trên cả nớc làm 60

1. Đời sống nhân dân d ới triềuNguyễn: Nguyễn:

( 15 phút )

-Đời sống nhân dân( nhất là nông dân )cực khổ:

+Địa chủ hào lí cớp ruộng đất +Quan lại tham nhũng

HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS ? HS GV ? HS GV ? HS ? HS vạn ngời chết. Đọc đoạn trích SGK

Qua đoạn trích trên em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ?

-Xã hội không còn kỉ cơng, loạn lạc

-Quan lại từ trung ơng đến địa phơng ra sức đục khoét, bóc lột nhân dân.

Thái độ của nhân dân ta đối với nhà Nguyễn ? - Trình bày.

Chỉ trên bản đồ các cuộc khởi nghĩa, các con số là để chỉ tên cuộc khởi nghĩa gọi theo tên thủ lĩnh.

Giới thiệu ngắn gọn các cuộc khởi nghĩa ( thủ lĩnh, nơi hoạt động )

Nhìn trên lợc đồ , em có nhận xét gì về địa bàn của các cuộc đấu tranh của nhân dân ? Quy mô rộng lớn , khắp cả nớc từ Bắc tới Nam.

TB hiểu biết của em về Phan Bá Vành ?

Ngời làng Minh Giám – Thái Bình, xuất thân trong 1 gia đình nghèo

Nguyên nhân nào khiến Phan Bá Vành khởi nghĩa ?

-Sớm bất bình với giai cấp thống trị

-Năm 1821 nhân 1 nạn đói lớn ở Nam Định -> ông kêu gọi khởi nghĩa .

Tờng thuật khởi nghĩa theo nội dung SGK ( trận cuối cùng ): 3- 1827 quân triều đình bao vây tấn công dữ dội, vào đêm ông đào 1 con sông dài khoảng 800m để rạng sáng chạy ra biển, nhng súng bắn dữ dội, ông bị thơng và bị bắt , ông đã cắn lỡi tự vẫn .

Nhân dân làm thơ ca ngợị ông: “Trên trời có ông sao Rua

ở làng Minh Giám có Vua Bá Vành “ ( ca dao )

Nông Văn Vân là ai ? Vì sao ông nổi dậy khởi nghĩa ?

-Là tù trởng dân tộc Tày ở Cao Bằng

-Năm 1833 ông cùng 1 số tù trởng kêu gọi dân chúng nổi dậy.

Tờng thuật khởi nghĩa theo nội dung SGK -Nghĩa quân bắt bọn quan tỉnh thích vào mặt mấy chữ” quan tỉnh hay ăn hối lộ “ rồi đuổi về. Nhiều quan chức nhà Nguyễn đã tự sát để khỏi bị nghĩa quân bắt.

-Hai lần nhà nguyễn đem quân đàn áp đều thất bại, lần thứ ba ông bị bao vây và chết trong rừng.

(HSkhá giỏi ): Nhận xét về khởi nghĩa của Nông Văn Vân ?

- Trình bày.

Hãy cho biết 1 vài nét về Lê Văn Khôi ? Là một thổ hào ngời Cao Bằng nhng lại vào

kém.

-Nhân dân căm phẫn, oán ghét nên họ vùng dậy đấu tranh.

( nhân dân >< chình quyền phong kiến nhà Nguyễn )

2.Các cuộc nổi dậy:

( 20phút )

a)Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827 ):

-Căn cứ: Trà Lũ ( Nam Định) -Cuộc khởi nghĩa lan rộng nhanh chóng khắp các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hải Dơng, Quoảng Nam..

-Năm 1827 khởi nghĩa bị dàn áp. =>Đây là ciuộc khởi nghĩa nông dân điển hình nửa đầu thế kỉ XIX

b)Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 – 1835 ):

-Địa bàn: Miền núi Việt Bắc -Liên hệ với các tù trởng Mờng và 1 số làng ngời Việt ở trung du. -Năm 1835 bị dập tắt.

=>Đây là cuộc dấu tranh rộng lớn và tiêu biểu nhất của các dân tộc thiểu số.

c)Khởi nghĩa Lê Văn Khôi ( 1833-1835):

Gv ? HS ? HS ? HS GV ? HS

Nam khởi nghĩa.

( giới thiệu ): thổ hào là ngời có thế lực ở địa phơng ( miền núi ) thời phong kiến .

Em hãy nêu tóm tắt cuộc khởi nghĩa ?

-1833 Lê Văn Khôi khởi binh, chiếm thành Phiêu An, tự xng là Bình Nam đại nguyên xoái, giết tên Bạch Xuân Nguyên.

-Viên tớng Thái Công Triều làm phản đàu hàng, Lê Văn Khôi bi cô lập.

Nhận xét về cuộc khởi nghĩa ? - Trình bày.

Cho biết 1 vài nét về Cao Bá Quát ? -1 nhà thơ lỗi lạc, 1 nho sĩ yêu nớc.

-Thông cảm , đau xót với nỗi thống khổ của nhân dân, căm ghét chế độ nhà nguyễn.

Yêu cầu 1 học sinh tờng thuật những nét chính về diễn biến SGK

-Khẩu hiệu “ phù lê “

-Dự định khởi nghĩa ở Hà Nội, Bắc Ninh -Kế hoạch bị lộ nên khởi nghĩa nổ ra sớm Em có nhận xét gì về lực lợng tham gia cuộc khởi nghĩa ?

- Trình bày.

đều tham gia.

-Năm 1835 cuộc khởi nghĩa bị đàn áp

=>Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở phía nam, thu hút nhiều ngời tham gia.

d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát ( 1854 – 1856 ):

-Năm 1855 cao Bá Quát hy sinh -Năm 1856 khởi nghĩa bị dập tắt

=>Đây là cuộc khởi nghĩa nông dân có sự tham gia tích cực của nhiểu nho sĩ.

3. Củng cố, luyện tập : ( 4 phút )

GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm ( 3 phút ) ? Điểm giống và khác nhau giữa các cuộc khởi nghĩa ?

-Giống nhau: Mục tiêu -> chống chính quyền phong kiến nhà Nguyễn Kết quả -> đều thất bại

-Khác nhau: tính chất ; địa bàn hoạt động; thời gian...

4. H ớng dẫn HS tự học ở nhà: ( 1 phút )

-Tóm tắt những nét chính về các cuộ khởi nghĩa lớn đầu thế kỉ XI X ? - Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa ? ý nghĩa

- CB: Bài 28.

Ngày soạn:10/4/2011 Ngày dạy: 14 /4/2011 Lớp 7A,B 16/4/2011 7C

Tiết 63( Bài 28)Sự phát triển của văn hoá dân tộc ( cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX )

I.Mục tiêu

1.Kiến thức :

Nhận thức đợc sự phát triển rực rỡ của văn học nghệ thuật- nhất là văn học dân gian với những tác phẩm văn nôm tiêu biểu, bớc phát triển trong lĩnh vực giáo dục – khoa học – kĩ thuật.

2.Kĩ năng :

-Rèn kĩ phân tích giá trị khoa học kĩ thuật

-Kĩ năng su tầm ca dao, tục ngữ phản ánh xã hội lúc bấy giờ. 3.Thái độ :

-Tự hào về những di sản văn hoá , những thành tựu khoa học.

II.Chuẩn bị của GV và HS

1. CB của GV: Đọc trớc bài học

2. CB của HS : Tìm hiểu 1 số câu tục ngữ, ca dao, truyện để minh hoạ

III. Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 4 p)

*Câu hỏi: Đời sống nhân dân dới triều Nguyễn ? Nguyên nhân ? *Đáp án, BĐ:

-Đời sống nhân dân ( nhất là nông dân ) cực khổ . (4đ) +Địa chủ hàolí cớp ruộng đất (2đ) +Quan lại tham nhũng (2đ) +Tô thuế nạn dịch.. (2đ)

*Đặt vấn đề (1p) : Mặc dù các cuộc khởi nghĩa liên tục nổ ra vì chính sách phản động lỗi thời của nhà Nguyễn.Song nền văn học, nghệ thuật phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

2.Dạy nội dung bài mới

I. Văn học, nghệ thuật? ? HS HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS GV ? HS GV GV ? HS ? HS GV

Văn học dân gian bao gồm những thế loại nào ? Kể một vài tác phẩm mà em biết ?

- Trình bày.

VD: truyện trạng Quỳnh, vè chàng Lía... Đọc SGK “ trải qua.... ngời phụ nữ”

Trong thời gian này, văn học nớc ta có những tác phẩmcủa tác giả nào ?

- Trình bày.

Em hãy nêu những tác giả tác , tác phẩm tiêu biểu nhất ?

Nguyễn Du ( truyện Kiều ); Bà huyện Thanh quan, Lê Ngọc Hân...

Điểm mới trong văn học nớc ta thời kì này là gì ?

Xuất hiện các nhà thơ nữ.

Cuộc đấu tranh của phụ nữ cho những quyền

Một phần của tài liệu Sử 7 hk I (Full) (Trang 160 - 165)