Tiết 27 (Bài 14) Ba lần kháng chiến chống
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức: -Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa LS của 3 lần k/c chống Mông- Nguyên. -Làm cho hs thấy đợc cả 3 lần k/c: đã diễn ra trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn,thử thách to lớn ,so sánh lực lợng giữa quân ta và quân Nguyên rất chênh lệch ,song dân tộc ta đã chiến thắng vẻ vang.
2. Kĩ năng: Biết phân tích, nhận xét đánh giá.
3.Thái độ: Bồi dỡng nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lợc,lòng yêu nớc, niềm tự hào và tự cờng dân tộc,biết ơn các anh hùng.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Chuẩn bị của giáo viên : GA, TLTK. 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trớc bài
III.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ: (15’) *Câu hỏi:
7A:Cuộc k/c lần 3 khác cuộc k/c lần 2 ở điểm nào? 7B: ý nghĩa của chiến thắng BĐ năm 1288.
7C: Trận Vân Đồn ta thu đợc KQ gì? Nguyên nhân chiến thắng? * Đáp án, BĐ:
Lớp 7A:
- Tập trung tiêu diệt đạo thuyền lơng của Trơng Văn Hổ, dồn chúng vào khó khăn.5đ - Chủ động bố trí bãi cọc trên sông BĐ để tiêu diệt đoàn thuyền chiến của giặc. (5đ) Lớp 7B: - Trình bày DB ... (5đ)
*Đặt vấn đề :(1’) Chúng ta đã học xong toàn bộ diễn biến của 3 lần kháng chiến chống
quân xâm lợc Mông- Nguyên ở thế kỉ XIII. Một vấn đề lớn đợc đặt ra là tại sao nhân dân ta lại có thể chiến thắng 1 kẻ thù mạnh và hung bạo nh vậy? Và chiến thắng này có ý nghĩa ntn?
2.Dạy nội dung bài mới:
IV. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
của ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông- Nguyên). GV ? HS GV ? HS ? HS GV gọi 1 h/s đọc mục 1 sgk.
Những nguyên nhân nào làm cho cả 3 lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông- Nguyên dân tộc ta đều giành thắng lợi?
Thảo luận nhóm (đơn vị vừa- 3’) Đại diện nhóm trả lời.
Nhóm khác nhận xét.
Hớng dẫn h/s phân tích các nguyên nhân. Em hãy nêu những hoạt động kháng chiến của nhân dân ta thời Trần?
- Thực hiện “vờn không nhà trống”.
- Tự vũ trang đánh giặc(các đội dân binh). - Phối hợp với quân triều đình chống giặc… Nêu những việc làm của nhà Trần thể hiện sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt?
- Chăm lo sức dân bằng chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục.
-Xây dựng khối đoàn kết trong nội bộ giai cấp thống trị cũng nh nhân dân.
VD:Vua về các địa phơng xem ND cày cấy… (Kể chuyện):Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải trong cuộc kháng chiến lần 2. Hai ngời đã sẵn mối bất hòa, song Trần Quốc Tuấn đã nhận biết nếu các tớng lĩnh, vơng hầu không chung sức, chung lòng thì sẽ có lợi cho quân giặc. Nên ông đã chủ động giảng hòa bằng việc tự mình tắm cho Trần Quang Khải, nhân một lần đóng quân ở biển đông.
1 Nguyên nhân thắng lợi: (15’)
- Toàn dân đoàn kết chống giặc, thực hiện chủ trơng của triều đình.
-Nhờ sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần cho cuộc kháng chiến ngay từ thời còn yên bình.
? HS ? HS ? HS GV GV ? HS GV ? HS GV ? HS ? HS GV
->Sự đoàn kết của nội bộ vơng triều Trần là 1 hạt nhân của khối đoàn kết dân tộc, mà Trần Quốc Tuấn là ngời tiêu biểu.
Trần Hng Đạo có vai trò ntn trong cuộc kháng chiến lần 2 và lần 3?
-Là ngời tổng chỉ huy, thiết kế chiến lợc , chiến thuật cho cuộc kháng chiến lần 2 và lần3, đặc biệt là trận Bạch Đằng lịch sử.
- Góp phần động viên binh sĩ chống giặc, giữ n- ớc(Viết bài “Hịch tớng sĩ”)
Trong kháng chiến, điều kiện chiến đấu là cần thiết, cơ bản nhng nh vậy đã đủ để đánh bại kẻ thù cha?
Cha, còn cần phải có chiến lợc, chiến thuật đúng đắn.
Em hãy nêu những chiến lợc, chiến thuật đó? - “Vờn không nhà trống”
- Rút lui bảo toàn lực lợng chờ thời cơ(tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu của địch)
- Biết phát huy lợi thế của quân ta, buộc địch phải theo
Đó là những nguyên nhân đẫn đến thắng lợi của quân ta trong 3 lần kháng chiến
(chuyển ý): Năm 1257, vua Mông Cổ đa 3 vạn quân sang xâm lợc Đại Việt.
Năm 1285:Thoát Hoan đa 50 vạn
Năm 1287: vua Nguyên Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lợc Nhật Bản, đa 30 vạn.
Với lực lợng mạnh nh vậy, nhng cả 3 lần quân Mông- Nguyên đều bị đại bại
Những thắng lợi của quân ta trong hoàn cảnh đó có ý nghĩa ntn?
- Trình bày.
Quân Nguyên bấy giờ là 1 nớc hùng mạnh, lúc đầu xâm lợc Đại Việt chỉ mục đích chủ yếu là đánh lên mặt nam của nớc Nam Tống. Nhng đến lần 3 vua Nguyên đã phải nói rằng: “không coi Giao Chỉ là nớc nhỏ mà khinh thờng”
Tại sao vậy?
Vì nhân dân ta có truyền thống chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
Vậy thắng lợi của 3 lần kháng chiến đã…-> Cuộc xâm lợc Đại Việt thất bại đã làm cho âm mu bành trớng xuống phơng Nam của đế chế Mông- Nguyên ntn?
- Trình bày.
(hs khá giỏi): Thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông- Nguyên để lại bài học gì cho sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc? - Củng cố khôi đoàn kết dân tộc
- Dựa vào dân, coi dân là gốc
(kể chuyện): 2 tháng trớc khi Trần Quần Tuấn mất. Vua Trần Anh Tông đến thăm và hỏi: “nếu chẳng may ông mất đi, giặc phơng Bắc lại sang xâm lấn thì kế sách làm sao”
- Trần Quốc Tuấn đã trăng trối những lời tâm huyết, sâu sắc đúng cho mọi thời đại: “Thời bình phải khoan th sức dân để làm kế rễ sâu, bền gốc, đó là thợng sách giữ nớc”.
Vai trò to lớn của Trần Hng Đạo: tổng chỉ huy tài ba.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
- Có chiến lợc, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
2: ý nghĩa lịch sử: (12’)
- Bảo vệ độc lập dân tộc, đánh tan mu đồ xâm lợc Đại Việt của đế chế Mông- Nguyên.
- Góp phần tô điểm, làm phong phú thêm truyền thống chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
- Góp phần ngăn chặn sự bành trớng của quân Nguyên ra các nớc khác.
- Để lại nhiều bài học quý giá
3.Củng cố luyện tập: (1’) Khái quát toàn bài học. 4.H
ớng dẫn học sinh tự hoc ở nhà : (1’) Học bài theo câu hỏi SGK; CB: Bài 15 ( I )
Bài tập: - Kể tên những vị anh hùng trong cuộc kháng chiến - Su tầm những chuyện kể về những vị anh hùng đó.
Ngày soạn: 1/12/2010. Ngày dạy: 3/12/2010 Lớp 7A 4/12/2010 Lớp 7B /12/2010 Lớp 7C
Tiết 28 (Bài 15) sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần I.Mục tiêu
1.Kiến thức:- Sau các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc, Đại Việt phải trải qua nhiều khó khăn về kinh tế- xã hội.
- Nhờ những biện pháp, chính sách tích cực của vơng triều Trần và tinh thần lao động cần cù của nhân dân, nền kinh tế, xã hội Đại Việt đợc phục hồi và nhanh chóng phát triển. Văn hóa, giáo dục, khoa học- kĩ thuật đều đạt đợc những thành tựu rực rỡ, quốc gia Đại Việt ngày 1 cờng thịnh.
2.Kĩ năng: làm quen với phơng pháp so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử.
3.Thái độ: Bồi dỡng lòng yêu nớc, yêu quê hơng, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của GV:Tranh ảnh đồ gốm thời Trần. 2. Chuẩn bị của HS:Đọc trớc bài.
III.Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
*Câu hỏi: Nêu ý nghĩa ba lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên thắng lợi? *Đáp án:
- Bảo vệ độc lập dân tộc, đánh tan mu đồ XL Đại Việt của đế chế Mông- Nguyên.
- Góp phần tô điểm, làm phong phú thêm truyền thống chiến đấu bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta.
- Góp phần ngăn chặn sự bành trớng của quân Nguyên ra các nớc khác. - Để lại nhiều bài học quí giá.
* ĐVĐ (1’)Các cuộc xâm lợc của nhà Nguyên đã để lại nhiều hậu quả nặng nề cho quốc
gia Đại Việt. Sau các cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên thắng lợi nhà Trần đã làm gì để khắc phục hậu quả chiến tranh và kết quả các chính sách đó đối với tình hình kinh tế- xã hội ra sao? Đó là nội dung bài học hôm nay.
2.Dạy nội dung bài mới: (35’)
I. Sự phát triển kinh tế. GV ? HS ? HS GV
Trong vòng hơn 30 năm, ND ta phải 3 lần k/c chống quân xâm lợc, vì vậy sự phát triển KT sau chiến tranh gặp rất nhiều khó khăn.
Sau chiến tranh ĐViệt gặp những khó khăn gì? Ruộng đồng bỏ hoang nhiều, nông nghiệp, thủ công nghiệp trì trệ.
Nhà Trần đã có những BP gì để khắc phục những khó khăn trong lĩnh vực nông nghiệp? - Trình bày...
Sau khi thành lập năm 1226 nhà Trần đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, sau chiến tranh các chính sách đó tiếp tục đợc thực hiện.
- Đặc biệt là việc làm thủy lợi, đợc đặc biệt chú trọng: nhà nớc trực tiếp tổ chức đắp đê trên các triền sông, có cơ quan chuyên trách và
1)Tình hình kinh tế sau chiến tranh:
(15’)
a. Nông nghiệp: - Thực hiện:
+Khuyến khích sản xuất. +Khai hoang mở rộng diện tích đất trồng trọt.
? HS ? HS GV ? HS GV GV ? HS GV ? HS GV HS ? HS GV ? HS
nhà nớc bỏ ra 1 số tiền không ít để chi tiêu cho công trình vĩ đại này.
- Đăp đê để giữ nớc gọi là “ đê quai vạc”. Tác dụng của các chính sách đó?
- Trình bày...
Tình hình ruộng đất thời Trần ntn?
Sau chiến tranh công cuộc khai hoang, lập làng xã ngày càng mở rộng. Các Vơng hầu Quí tộc vẫn chiêu mộ dân nghèo không có ruộng đi khai hoang.Vì vậy ruộng đất khai hoang có 2 loại:
- Thuộc ruộng đất công làng xã(do nhà nớc tổ chức đi khai hoang)
- Thuộc ruộng đất t (do Vơng hầu, Quí tộc tổ chức đi khai hoang)
(gt ): - Điền trang: Là ruộng đất của các Vơng hầu, Quí tộc tổ chức đi khai hoang lập nên- >thuộc sỡ hữu t nhân.
- Thái ấp: Là ruộng đất do nhà vua ban cấp h- ởng bổng lộc 1 đời.Nhà nớc có thể lấy cấp cho ngời khác.Do vậy thuộc sỡ hữu nhà nớc.
So với thời Lý tình hình ruộng đất thời Trần có gì khác ?
Thảo luận nhóm(đơn vị vừa- 2’) Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
(kl):- Ruộng đất t có hình thức: Điền trang(của các Vơng hầu, Quí tộc)
-Ruộng công: Thái ấp(nhà nớc ban cấp cho v- ơng hầu quí tộc).
(bs): Trong chiến tranh Trần Hng Đạo dựa chủ yếu vào ruộng t để lấy lơng thực nuôi
quân.Sau chiến tranh bộ phận ruộng t cũng góp phần thúc đẩy KT nông nghiệp phát triển. (h/s khá giỏi): Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp thời Trần sau chiến tranh? Sản xuất phát triển, ruộng đất của Vơng hầu, Quí tộc tăng.
(chuyển ý):Cùng với sự phát triển của nghành nông nghiệp, thủ CN thời Trần sau chiến tranh cũng có những bớc phát triển mới.
Em hãy nêu sự phát triển của thủ công nghiệp thời Trần sau chiến tranh?
- Trình bày.
Thời Trần đã chế tạo đợc loại súng lớn đó là thần cơ oang pháo.
- Thuyền lớn đi biển hoặc chiến đấu: thuyền có 2 lớp, lớp dới từ 20- 25 ngời chèo, lớp trên dành cho các ngời đánh cá hoặc các chiến sĩ. (ngời có công lớn là Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi Đại Việt)
Quan sát h35 ,h36(sgk)so sánh với h23tr 45. Em có nhận xét gì hoa văn trên đồ gốm? H23 hoa văn còn đơn giản.
H35,h36 hoa văn chi tiết, tỉ mỉ, công phu. Qua việc chế tạo súng, đóng thuyền lớn đi biển và quan sát hình thạp gốm hoa nâu, gạch đất nung chạm khắc nổi(thế kỉ XIII- XIV). Em có nhận xét gì về trình độ kĩ thuật thủ công nghiệp thời Trần?
- Trình bày.
- Kết quả:Nông nghiệp đợc phục hồi và phát triển
- Ruộng đất:
+Ruộng công làng xã chiếm u thế là nguồn thu nhập chính của nhà nớc.
+Ruộng đất của Vơng hầu, quý tộc(do khai hoang gọi là điền trang), hoặc đợc ban cấp (Thái ấp).
+Ruộng t hữu của địa chủ ngày càng nhiều.
b.Thủ công nghiệp:
- Các nghề truyền thống tiếp tục phát triển.
-Xuất hiện 2 nghề mới: chế tạo vũ khí và đóng thuyền lớn.
? HS ? HS GV ? HS GV ? HS GV GV ? HS GV GV ? HS GV ? HS GV
Sự phát triển của các nghề thủ công đã đa đến sự xuất hiện những trung tâm sản xuất nghề thủ công, đó là gì?
- Trình bày
(chốt ý):Em hãy nêu những điểm mới của thủ công nghiệp thời Trần sau chiến tranh?
Nhiều nghề, hàng tốt, đẹp, kĩ thuật đợc nâng cao.
- Nghề mới, làng nghề, phờng nghề.
(ch’ ý):Nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho thơng nghiệp phát triển với các hoạt động buôn bán trong và ngoài nớc.
Em hãy nêu những trung tâm buôn bán trong nớc?với nớc ngoài?
- Trình bày
Thăng Long là trung tâm KT sầm uất của cả nớc, có nhiều phờng thủ công, nhiều chợ lớn thu hút ngời buôn bán từ các nơi.
Theo sử cũ miêu tả: “Trên sông san sát thuyền bè, mỗi thuyền có tới 30 ngời chèo, có khi tới hàng trăm ngời lớt nhanh nh bay”.
(khái quát): Em có nhận xét gì về sự phát triển của kinh tế Đại Việt sau chiến tranh?
- Kinh tế Đại Việt thời Trần sau chiến tranh phát triển mạnh mẽ hơn trớc.
yêu cầu h/s làm bài tập:
- Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Đại Việt thời Trần sau chiến tranh:
a. Đất nớc hòa bình,không có chiến tranh. b. Nhân dân hăng hái sản xuất.
c.Sự chăm lo của nhà nớc. d. Cả 3 nguyên nhân trên.
(ch’ ý):Sự phát triển kinh tế của thời Trần sau chiến tranh đã dẫn đến sự phân hóa xã hội. Trớc và trong các cuộc k/c chống Mông- Nguyên, XH thời Trần có những tầng lớp nào? Vơng hầu, Quí tộc, Địa chủ, Nông dân, Thợ thủ công, Thơng nhân, Nông nô và Nô tì. Sau chiến tranh các tầng lớp đó đã có sự phân hóa mạnh mẽ với những quyền lợi và địa vị khác nhau.
Sử dụng sơ đồ để phân tích (Bảng phụ). Mỗi tầng lớp có đặc điểm gì nổi bật? - Trình bày
(pt):Tầng lớp nông nô và nô tì là thấp kếm nhất trong xã hội. Họ bị lệ thuộc vào quí tộc, vơng hầu và bị bóc lột nặng nệ hơn nông dân tá điền. Từ năm 1266 nhà Trần thực hiện chính sách cho vơng hầu, quí tộc tổ chức khai hoang lập điền trang. Tất cả những dân nghèo không có ruộng đất do quí tộc Trần chiêu tập đi khai hoang đều trở thành nông nô, nô tì của quí tộc Trần. Nhiều quí tộc có tới hàng trăm, hàng ngàn nông nô, nô tì, con cái của họ cũng là nô tì của chủ. Nô tì đợc sử dụng vào công việc sản xuất thì gọi là nông nô.
So với thời Lý, xã hội thời Trần có những tầng lớp mới nào?
Vơng hầu, quí tộc, nông nô.
Do đặc điểm thời Trần tầng lớp vơng hầu, quí
-Làng nghề, phờng nghề ra đời.
c.Thơng nghiệp:
-Trong nớc: chợ, đô thị, thơng cảng.
-Với nớc ngoài:cảng Vân Đồn.
2)Tình hình xã hội sau chiến tranh: (10’)
-Vơng hầu, Quí tộc: +Có nhiều ruộng đất.
+Nắm giữ chức vụ chủ yếu trong chính quyền.
-Địa chủ:giàu có, có nhiều ruộng đất.
-Thợ thủ công, thơng nhân: đông thêm về số lợng.
-Nông dân:lực lợng đông đảo, cày ruộng công.Một bộ phận- >Tá điền.
-Nông nô, nô tì:phụ thuộc vào tầng lớp vơng hầu, quí tộc.
tộc nắm giữ những chức vụ chủ chốt trong bộ máy nhà nớc, nên đặc điểm bộ máy nhà nớc thời Trần là nhà nớc quân chủ qúy tộc.
3.Củng cố luyờn tập : (4’)
GV(sơ kết bài học): Sau chiến tranh mặc dù gặp nhiều khó khăn do hậu quả chiến tranh