28/10/2010 7B Tiết 16 Bài 11: cuộc kháng chiến

Một phần của tài liệu Sử 7 hk I (Full) (Trang 44 - 74)

Tiết 16 Bài 11: cuộc kháng chiến

chống quân xâm lợc tống (1075- 1077) (tiếp) I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu đợc diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn 2(1076- 1077) và chiến thắng to lớn của quân dân Đại Việt.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ và sử dụng lợc đồ trong khi học và trả lời câu hỏi. 3.Thái độ: Giáo dục truyền thống yêu nớc, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trớc nguy cơ bị xâm lợc.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.Chuẩn bị của giáo viên :

Lợc đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ II(1075- 1077). 2.Chuẩn bị của học sinh: đọc bài ở nhà

III.Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

* Câu hỏi: Vua tôi nhà Lý đã làm gì trớc âm mu xâm lợc của nhà Tống?

Ngời đa ra chủ trơng: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trớc để chặn thế mạnh của giặc” là ai?

* Đáp án, BĐ: - Nhà Lý:

+ Chủ động đối phó: Cử Lý Tờng Kiệt làm tổng chỉ huy tổ chức cuộc kháng chiến. Luyện tập quân sĩ, canh phòng biên giới.

+Chủ động tiến công để phòng vệ.

=>Thái độ bình tĩnh tự tin, quyết tâm bảo vệ đất nớc. (7đ)

- Lý Thờng Kiệt đa ra chủ trơng: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trớc để chặn thế mạnh của giặc” . (3đ)

Sau chiến thắng trên đất Tống, Vua tôi nhà Lý tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến sắp tới ntn? Về phía nhà Tống sau thất bại ở Ung Châu đã cấp tốc xâm lợc Đại Việt và kết quả ra sao? Cô cùng các em tìm hiểu tiếp giai đoạn thứ hai của cuộc kháng chiến.

2.Dạy nội dung bài mới: (37’)

II. Giai đoạn thứ hai ( 1076-1077) GV ? HS GV ? HS ? HS GV ? HS GV ? HS GV ? HS GV GV HS GV ? HS GV ?

Yêu cầu 1 hs đọc đoạn đầu mục 1(sgk).

Sau chiến thắng 1075 Lý Thờng Kiệt đã lập kế hoạch đánh giặc ntn?

-TB...

Mai phục những nơi hiểm yếu là quân của các tù trởng miền núi -> quen địa hình.

Chặn thuỷ binh là quân vùng đồng bằng ->quen sông nớc.

Chiến tuyến : thuỷ+ bộ liên kết.

Em có nhận xét gì về cách bố trí lực lợng của Lý Thờng Kiệt?

Biết vận dụng thế mạnh về lực lợng và địa hình. Em hãy mô tả chiến tuyến Nh Nguyệt?

Đắp bằng đất, bên ngoài có đóng cọc tre làm nhiều lớp, dới sông có những hố chông ngầm. (nhấn mạnh): Sông rộng, chông ngầm, tre dày, luỹ cao.

Tại sao Lý Thờng Kiệt lại chọn vị trí Nh Nguyệt để xây dựng phóng tuyến?

Dòng sông chặn ngang các con đờng về Thăng Long.

Chỉ trên lợc đồ.

Về phía quân Tống sau thất bại ở thành Ung Châu thái độ của chúng ntn?

Vô cùng tức tối, vội vã đi xâm lợc Đại Việt. Việc chúng vội vã sẽ không đợc thuận lợi về sự chuẩn bị chu đáo quân, lơng.

Kế hoạch xâm lợc của quân Tống ntn? -TB

(kết hợp chỉ trên lợc đồ việc tiến quân của hai cánh quân Tống)

(chuyển ý): Tiến đến bờ bắc sông Nh Nguyệt, quân bộ của quân Tống không thấy quân thuỷ tới. Quách Quỳ tổ chức vợt sông, cuộc chiến đấu diễn ra ntn?

Yêu cầu 1 hs lên tờng thuật trên lợc đồ theo nội dung sgk.

nhận xét – bổ sung.

Tờng thuật thêm 1 số chi tiết trên lợc đồ.

- Lần 1 cuộc tấn công của đội quân xung kích do Miêu Lý chỉ huy.

+ Quân ta bố trí trận địa mai phục, chiến đấu dũng cảm.

- Lần 2 một lực lợng lớn .

+ Quân ta từ chiến luỹ chiến đấu anh dũng, song cũng bị tổn thất.

Tình hình quân Tống sau 2 lần vợt sông ntn? Chán nản, mệt mỏi, không dám tấn công. Song quân ta vẫn không tấn công ngay mà chờ thời cơ tốt hơn, vì quân Tống vẫn còn rất mạnh. Quân ta đã sử dụng cách đánh nào trớc khi tổng phản công? 1. Kháng chiến bùng nổ. (17’) - Quân ta: + Mai phục những nơi hiểm yếu.

+ Chặn thuỷ binh giặc ở Quảng Ninh.

+ Lập chiến tuyến Nh Nguyệt.

- Quân Tống: Cuối năm 1076 kéo vào xâm lợc nớc ta theo 2 đờng thuỷ bộ. + Quân bộ bị phòng tuyến Nh Nguyệt chặn lại.

+ Quân thuỷ không tiếp ứng đợc.

2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Nh Nguyệt: (20’).

a. Diễn biến:

- Quân Tống 2 lần tấn công song đều thất bại.

HS GV ? HS ? HS GV ? HS ? HS GV GV ? HS GV Đánh du kích tiêu hao lực lợng địch. Đánh vào tinh thần quân Tống. Yêu cầu 1 hs đọc bài thơ. Tác dụng của bài thơ? Quân ta phấn khởi.

Quân Tống hoang mang, lo sợ. (hs khá giỏi): ý nghĩa của bài thơ?

Khảng định chủ quyền nớc ta-> giá trị là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất.

Quân Tống sau 2 tháng tấn công: quân hao, lơng cạn, tinh thần mệt mỏi, chán nản.

=> tiến thoái lỡng nan. Quân ta đã có kế hoạch gì? - TB...

Kết quả cuộc phản công của ta? Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thờng Kiệt?

-TB...

Đánh mạnh -> kẻ địch trong thế thua ta lại chủ động “giảng hoà”: Đây là cách đánh giặc độc đáo thứ 2 của Lý Thờng Kiệt.

Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. (2’) ý nghĩa của chiến thắng Nh Nguyệt? Đại diện nhóm trả lời.

Nhóm khác nhận xét. Kết luận ->

-> Thời cơ tới:

- Quân ta phản công: bí mật, bất ngờ.

b. Kết quả: Quân Tống mời phần chết đến năm sáu phần,chấp nhận giảng hoà rút quân về nớc. c. ý nghĩa: - Đánh bại mộng xâm lợc của kẻ thù. - Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt đợc giữ vững 3.Củng cố luyện tập : (2’)

? Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? - Tinh thần đoàn kết của quân dân ta.

- Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân sĩ. - Sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thờng Kiệt. GV(sơ kết bài):

Với âm mu bành trớng xâm lợc và để giải quyết những khó khăn trong nớc nhà Tống đã đem quân xâm lợc Đại Việt. Song cuộc xâm lợc đó đã bị quân dân Đại Việt đánh cho đại bại. Bằng chiến thuật quân sự tài giỏi, chiến thuật ngoại giao khôn khéo. Từ đó về sau nhà Tống không dám sang xâm lợc Đại Việt.

4.H

ớng dẫn học sinh tự hoc ở nhà : (1’) Học bài theo câu hỏi sgk

Tờng thuật lại diễn biến trên lợcđồ sgk. CB: làm BTLS chơng I+II.

**************************************************

Ngày soạn:20/10/2010 . Ngày dạy: 22/10/2010 Lớp 7A 28/10/2010 Lớp 7C 04/11/2010 Lớp 7B

( Chơng I + II) I.Mục tiêu :

1.Kiến thức: - Nhớ đợc các kí hiệu trên bản đồ, lợc đồ, màu sắc và ý nghĩa - Tranh ảnh minh họa cho bài học.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ lịch sử. 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích học tập bộ môn.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.Chuẩn bị của giáo viên : Chọn 1 số bức ảnh và bản đồ, lợc đồ tiêu biểu

2. Chuẩn bị của HS: Quan sát lại các tranh ảnh, lợc đồ, bản đồ trong các bài đã học

III.Tiến trình bài dạy:

1.Kiểm tra bài cũ: (4’)

*Câu hỏi: Trình bày những thay đổi về xã hội dới thời Lý?

- So với thời Đinh- Tiền Lê: Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn. Địa chủ ngày càng tăng, nông dân tá điền bị bóc lột càng nhiều.

+ Quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu có nhiều ruộng trở thành địa chủ. + Nông dân cày ruộng công trở thành nông dân thờng.

+ Nông dân không có ruộng trở thành nông dân tá điền.

*Bài tập: Công trình kiến trúc nào sau đây đợc xây dựng dới thời Lý? A. Thành Cổ Loa. B. Tháp Báo Thiên. C. Chùa Một Cột. D. Cả 3 công trình trên. *Đáp án: B, C. *Đặt vấn đề : (1’)

Trong quá trình học tập môn lịch sử, việc sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ là 1 ph- ơng tiện không thể thiếu đợc. Song để hiểu hết đợc nội dung sự kiện lịch sử đợc thể hiện trên tranh ảnh, lợc đồ, bản đồ. Chúng ta cần tìm hiểu để biết đợc các ý nghĩa của nó, để sử dụng khai thác 1 cách hiệu quả khi học tập bộ môn.

2. Dạy nội dung bài mới: (37’)

GV ? HS ? HS GV ? HS GV ? HS GV

Các loại tranh ảnh nhằm để giải thích cho nội dung, tăng tính giáo dục t tởng.

VD1: ở bài 9:

* Hình 19: Toàn cảnh cố đô Hoa L- Ninh Bình. Quan sát bức ảnh em có nhận xét gì về địa thế của cố đô Hoa L- Ninh Bình?

GV(gợi ý): Chú ý quan sát khung cảnh tự nhiên. + Địa thế xung quanh là rừng núi.

Địa thế đó có lợi thế gì?

Bảo vệ kinh đô khi mà lực lợng quân đội cha đủ mạnh để bảo vệ đất nớc.

Cho HS quan sát Hình 20: Đền thờ vua Lê (Ninh Bình).

Việc nhân dân ta lập đền thờ vua Lê nói lên điều gì?

Tởng nhớ, ghi nhận công đức của vị vua đã có công lao đối với đất nớc.

Cho HS quan sát H22: Đền Đô- nơi thờ 8 vị vua nhà Lý (Từ Sơn- Bắc Ninh)

Bức ảnh có ý nghĩa gì?

Triều Lý truyền ngôi đợc 9 đời. Song chỉ 8 vị vua đầu là có công lớn đối với đất nớc, đợc ghi nhận. Còn vị vua cuối cùng là Lý Chiêu Hoàng(7 tuổi khi lên ngôi sau đó lại nhờng ngôi cho chồng là Trần Cảnh).

Khi sử dụng lợc đồ, bản đồ cần chú ý 1 số kí hiệu, màu sắc cơ bản:

- Có 2 cặp màu cơ bản: Đỏ - đen. Xanh - đen.

1. Các loại tranh ảnh: (12’)

2. Lợc đồ, bản đồ. (25’)

HS GV

GV

- Mục đích: Để phân biệt rõ đối tợng(quân ta- quân địch hoặc chính nghĩa- phi nghĩa)

+ Quân ta hoặc chính nghĩa: kí hiệu màu đỏ hoặc xanh.

+ Quân địch hoặc phi nghĩa: kí hiệu màu xanh hoặc đen.(không có màu đỏ)

- Kí hiệu:

+ Tấn công (hớng tấn công) + Rút lui (rút chạy)

+ Bao vây + Phòng ngự

+ Biên giới quốc gia + Sông, suối

Lu ý: Ngoài ra tùy theo nội dung của lợc đồ, bản đồ còn có các loại kí hiệu # (xem phần chú giải) Thực hành chỉ trên lợc đồ. Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Nhận xét, uốn nắn. * Hình 17: lợc đồ 12 sứ quân: 1. Ngô Nhật Khánh. 2. Kiều Công Hãn. 3. Kiều Thuận. 4. Nguyễn Khoan. 5. Nguyễn Thủ Tiệp. 6. Nguyễn Siêu. 7. Lý Khuê. 8. Lữ Đờng. 9. Phạm Bạch Hổ. 10. Đỗ Cảnh Thạc. 11. Trần Lãm. 12. Ngô Xơng Xí .

* Lợc đồ cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981...

* Hình 21: Lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến Nh Nguyệt

- Quân Tống:

+ Lần 1: Tổ chức tấn công do đội xung kích Miêu Lí chỉ huy -> thất bại

+ Lần 2: 1 lực lợng lớn làm nhiều lớp sang tấn công -> thất bại

-> Tinh thần chán nản, hoang mang, không dám tấn công.

- Quân ta:

+ Đánh vào yếu tố tinh thần của quân Tống + Đánh tập kích nhỏ.

=> Chờ thời cơ

- Cuối 1077 tổ chức 1 cánh quân:

+ 2 hoàng tử Chiêu Văn và Chiêu Xơng tấn công doanh trại của Triệu Tiết

+ Lý Thờng Kiệt chỉ huy tấn công vào doanh trại Quách Qùy.

Cánh 1 đã thu hút sự chú ý của quân Tống tạo điều kiện cho cánh 2 bất ngờ tấn công -> quân Tống 10 phần chết 5, 6 phần. Chấp nhận giảng hòa rút quân về nớc

=> Kháng chiến kết thúc thắng lợi. Khái quát, nhấn mạnh một số nội dung.

3- Củng cố: (2’)

? Việc nhân dân ta lập đền thờ một số vị vua có ý nghĩa gì?

Việc nhân dân ta lập đền thờ một số vị vua để tởng nhớ ngời anh hùng dân tộc – những vị vua có công đối với đất nớc.

Thể hiện truyền thống tốt đẹp: uống nớc nhớ nguồn của dân tộc ta. 4.H

ớng dẫn học sinh tự hoc ở nhà : (1’)

-Nắm vững ý nghĩa của các kí hiệu trên lợc đồ, bản đồ.

-Su tầm tranh ảnh có liên quan đến các sự kiện lịch sử triều đại Đinh – Tiền- Lê- Lý. - Tập vẽ lợc đồ hình 21 (sgk).

- Giáo viên hớng dẫn:

+ Vẽ theo hình thức kẻ ô vuông tơng ứng, đánh dấu các điểm và nối lại. + Điền các kí hiệu.

****************************************************

Ngày soạn: 26/10/2010 Ng y dạy: 28/10/2010 Lớp 7Aà 2/11/2010 Lớp 7C 6/11/2010 Lớp 7B

Tiết 18 - ôn tập I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh từ bài 1 đến bài 11. 2.Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức, nhận xét đánh giá sự kiện lịch sử

3.Thái độ: lòng trân trọng những giá trị văn hoá, lịch sử dân tộc và thế giới.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.Chuẩn bị của giáo viên : Xây dựng hệ thống câu hỏi, bảng hệ thống. 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập những nội dung đã học.

III.Tiến trình bài dạy:

1.Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: ý nghĩa của chiến thắng Nh Nguyệt?

Lí do Lý Thờng Kiệt chủ động “giảng hoà”với quân Tống? * Đáp án, biểu điểm:

- ý nghĩa: + Đánh bại mộng xâm lợc của nhà Tống. + Nền độc lập của Đại Việt đợc giữ vững.

- Lí do giảng hoà: + Không làm tổn thơng danh dự nớc láng giềng.

+ Không kích động hằn thù dân tộc để bảo vệ hoà bình. + Tiếp tục đánh quân ta sẽ có thêm tổn thất.

* Đặt vấn đề (1’) tiết học này chúng ta ôn lại toàn bộ kiến thức CI+ II. 2. Dạy nội dung bài mới. (37’)

? HS

? HS

Xã hội phong kiến châu Âu đã đợc hình thành ntn?

-Trình bày

Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa ở châu âu đã đợc hình thành ntn?

1.XHPK châu Âu:

- Hình thành cuối thế kỉ V(ngời Giéc- man xâm lợc Rô- ma).

- Hình thành 2 giai cấp: Lãnh chúa và nông nô.

2. Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu: - Sau các cuộc phát kiến địa lí quí tộc và thơng nhân châu Âu vơ vét bóc lột các n-

? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS -Trình bày.

Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hoá phục hng?

-Trình bày.

Nội dung của phong trào văn hoá phục hng?

Lên án nghiêm khắc giáo hội,đả phá trật tự xã hội phong kiến. Đề cao giá trị con ngời, đề cao khoa học tự nhiên.

Thời cổ đại, trung đại Trung Quốc đã trải qua những triều đại nào? - Trình bày.

Triều đại nào không phải ngời Trung Quốc thống trị?

- Triều Nguyên( vua Mông Cổ là Khu-bi-lai=Hốt Tất Liệt đem quân tiêu diệt nhà Tống lập nhà Ng). Chế độ phong kiến Ân Độ trải qua những triều đại nào?

-Trình bày.

Kể tên các quốc gia phong kiến Đông Nam á, tơng ứng tên gọi ngày nay?

-Trình bày.

Đặc điểm chung nền kinh tế trong xã hội phong kiến?

- Trình bày.

Các giai cấp cơ bản? Trình bày.

Việc làm của Ngô Quyền khi mới lên ngôi?

+Chọn đất đóng đô.

+ Bỏ chức tiết độ sứ. Đặt các chức quan văn võ.

+ Cử tớng có công coi giữ những châu quan trọng.

Công lao của Ngô Quyền? - Trình bày.->

Đinh Bộ Lĩnh xng đế, đặt tên nớc là Đại Cồ Việt có ý nghĩa gì? - Khẳng định ngời Việt có giang

ớc thuộc địa, quí tộc và TS cớp ruộng đuổi nông nô khỏi lãnh địa.

- XH hình thành 2 giai cấp: Các chủ xởng, chủ đồn, thơng nhân giàu có dần trở thành g/c TS. Những ng làm thuê trở thành g/c VS. -> Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa hình thành.

3. Phong trào văn hoá Phục hng.

- Nguyên nhân : Giai cấp T sản có thế lực kinh tế nhng không có địa vị xã hội, nên đấu tranh giành địa vị xã hội

- Nội dung…

4. Trung Quốc .

- Hạ,Thơng, Chu, Tần, Hán, Tuỳ, Đờng, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.

5. ấn Độ.

-Vơng triều Gúp ta;

-Vơng triều Hồi giáo Đê- li; -Vơng triều ấn Độ Mô- gôn. 6. Các quốc gia phong kiến ĐNA: - Pa- gan - > Mi- an- ma.

- Su- khô- thay -> Thái lan. - Lạn Xạng -> Lào.

- Đại việt -> Việt Nam. 7. Những nét chung về XHPK: - Kinh tế:

+ Sản xuất nông nghiệp là chính.

+ Ruộng đất do Địa chủ hoặc Lãnh chúa nắm giữ và giao cho Nông nô hoạc Nông dân tá điền cày cấy, thu tô.

Một phần của tài liệu Sử 7 hk I (Full) (Trang 44 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w