Tây sơn lật đổ chínhquyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lợc Xiêm

Một phần của tài liệu Sử 7 hk I (Full) (Trang 138 - 141)

GV ? HS GV

Giới thiệu lợc đồ khởi nghĩa Tây Sơn Yêu cầu HS đọc đoạn đầu của mục 1 SGK Lực lựơng nghĩa quân Tây Sơn đã phát triển nhanh chóng nh thế nào ?

- Trình bày.

( kể chuyện ): Tấm gơng dũng cảm của Nguyễn Nhạc khi chiếm phủ Quy Nhơn. Ông tự nhốt mình vào cũi, rồi sai ngừi khiêng giả vờ nộp cho quan phủ Quy Nhơn. Nửa đêm, ông phá cũi , làm nội ứng từ trong

1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ( 18’ )

-1771: KN Tây Sơn bùng nổ -1773: Chiếm phủ thành Quy Nhơn

-1774: Kiểm soát từ Quảng Nam –>Bình Thuận.

? HS GV ? HS GV ? HS GV GV ? HS GV ? HS GV

đánh ra, kết hợp với quân khởi nghĩa bên ngoài đánh vào. Kết quả nghĩa quân chiếm đợc thành Quy Nhơn.

Nghe tin khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ, chúa Trịnh đã có hành động gì ?

Cho 3 vạn quân tiến vào với danh nghĩa giúp chúa Nguyễn đánh đổ quyền thần Trơng Phúc Loan và dẹp loạn Tây Sơn.

BS: Nhng sau khi Trơng Phúc Loan đã bị bắt, Hoàng Ngữ Phúc vẫn cho quân tiến đánh kinh đô Phú Xuân của chúa Nguyễn, chúa Nguyễn chống cự không nổi phải đêm gia quyến và lực lợng của mình vợt biển tiến vào Gia Định .

Việc quân Trịnh tiến đánh chúa Nguyễn và chúa Nguyễn vợt biển chạy vào Gia Định đã đặt quân Tây Sơn đứng trớc tình thế nh thế nào ? Quân Tây Sơn đã làm nh thế nào để thoát khỏi tình thế nguy hiểm đó ? Thảo luận nhóm học sinh: ( 3 phút ) -Tây Sơn ở vào tình thế bất lợi: phía Bắc quân Trịnh ; phía Nam quân Nguyễn.

-Nguyễn Nhạc đã khôn khéo tạm hoà hoãn với quân Trịnh để dồn sức tấn công Nguyễn. BS: từ 1776 -> 1783 nghĩa quân Tây Sơn đã 4 lần tấn công vào Gia Định .

Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Nguyễn nh thế nào ?

- Trình bày.

LĐ: sau khi tạm yên mạn Bắc ( hoà với quân Trịnh ) nghĩa quân tây Sơn tập trung lực l- ợng đánh chúa Nguyễn

Nguyễn Nhạc sai Nguyễn Huệ ( lúc đó mới 23 tuổi ) đem đại quân đánh úp Phú Yên và giành thắng lợi lớn. Từ Phú Yên đại quân Tây Sơn tiến đánh Gia Định . Trong lần tiến quân 1777 bắt dợc chúa Nguyễn ( Nguyễn Phúc Thuần ) chỉ còn Nguyễn ánh chạy thoát.

Yêu cầu học sinh đọc mục 2

Vì sao Nguyễn ánh cầu cứu Vua Xiêm và Vua Xiêm lại đồng ý giúp Nguyễn ánh ? - Trình bày.

Sau nhiều lần bị Nguyễn Huệ đánh bại ở đất Gia Định ( 4 lần ) trong tình thế tuyệt vọng đó , năm 1784 Nguyễn ánh cử Chu Văn Tiếp sang Xiêm cầu viện, hi vọng có thể chống chọi lại với quân Tây Sơn khôi phục lại chính quyền họ Nguyễn .

Quân Xiêm cũng hy vọng qua đây thực hiện ý đồ xâm lợc Đại Việt, nên khi Chu Văn Tiếp đến cầu viện Vua Xiêm đã đem thuỷ binh hộ tống Nguyễn ánh về Băng Cốc . Quân Xiêm đã kéo vào nớc ta ntn?

- Trình bày.

Dùng lợc đồ để tờng thuật:

-Quân thuỷ 2 vạn do Chiêu Tăng+ Chiêu S- ơng chỉ huy 300 chiếc thuyền + Nguyễn ánh + Chu Văn Tiếp đổ bộ lên Kiên Giang. - Quân bộ tiến đánh Cần Thơ.

- Chúa Trịnh phái quân đánh chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.

- Tây Sơn phải tạm hoà hoãn với Trịnh để đánh Nguyễn. -1777: bắt và giết đợc chúa Nguyễn -> chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ. 2.Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút ( 1785 ): ( 20’ )

-Nguyễn ánh cầu cứu Vua Xiêm, vua Xiêm nhân cơ hội đó thực hiện ý đồ xâm lợc Đại Việt.

-7/ 1784, hai vạn quân thuỷ + 3 vạn quân bộ xâm lợc nớc ta.

? HS GV ? HS GV ? HS GV

Quân Tây Sơn lực lợng mỏng manh phải rút về cố thủ ở Gia Định và Mĩ Tho.

-Quân xâm lợc đã chiếm đợc quá nửa phần đất phía Tây Gia Định .

Tội ác của quân xâm lợc Xiêm đối với nhân dân ta nh thế nào ?

Cớp của, giết ngời tàn bạo ...

Dùng lợc dồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút để trình bày diễn biến

Quân Tây Sơn đã bố trí trận địa ntn? Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định , để tiến hành đánh đuổi quân xâm lợc ông đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho và chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm ( hiuyện Châu Thành – Tiền Giang ) đến Xoài Mút ( Bình Đức – Mĩ Tho ) làm trận địa quyết chiến với quân thù

Cho HS đọc từ “ bố chí xong ...sang Xiêm lu vong”

ý nghĩa trận thắng ? - Trình bày.

Y/c1 Học sinh đọc đoạn dẫn in nghêng SGK

*Quân Tây Sơn :

- Bố trí trận địa mai phục ở Rạch Gầm - Xoài Mút.

- Đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

*ý nghĩa:

-Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngọai xâm của dân tộc ta. - Đập tan âm mu xâm lợc của quân Xiêm .

3. Củng cố , luyện tập : ( 1’ )

GV ( sơ kết ): Mùa xuân năm 1771 ba anh em Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn Thợng đạo ( An Khê - Gia Lai ) lập căn cứ , dựng cờ khởi nghĩa, lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan 5 vạn quân Xiêm .

4.H

ớng dẫn học bài ở nhà : ( 1’)

- Tại sao nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến ?

- Trình bày diễn biến trận Rạch gầm – Xoài Mút trên LĐ.

-Theo em chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng nh thế nào ? -Trận Rạch Gầm - Xoài Mút cách trận BĐ của Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, trận Bạch Đằng trong cuuộc kháng chiến lần 3 chống quân Nguyên bao nhiêu năm - CB: bài 25 III.

Ngày soạn:8/3/2011 Ngày dạy:10/3/2011 Lớp 7A 19/3/2011 7B,C

Tiết 54(Bài 25): Phong trào tây sơn

(Tiếp theo)

I.Mục tiêu

1.Kiến thức :

-Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Phú Xuân nh thế nào ? ý nghĩa của thắng lợi này ? -Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh , tạo điều kiện thống nhất đất nớc .

-Sơ lợc quá trình Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà, nguyên nhân thành công.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc vẽ bản đồ lịch sử qua lợc đồ 1 trận chiến , phân tích sự kiện nhân vật lịch sử

3. Thỏi độ : -Giáo dục ý thức thống nhất quốc gia.

-Bớc đầu hiểu vai trò quần chúng và cá nhân trong lịch sử

II.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh :

1.Chuẩn bị của giỏo viờn :Lợc đồ khởi nghĩa Tây Sơn 2.Chuẩn bị của học sinh :Đọc trớc bài học

III. Tiến trình bài dạy

1. kiểm tra bài cũ: (4’ )

*Câu hỏi : Khi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ, chúa Trịnh phái quân vào Đàng Trong nhằm mục đích gì ? Cuộc tấn công này đã đặt Tây Sơn đứng trớc tình thế nào ?

*Đáp án, BĐ:

-Mục đích : tiêu diệt chúa Nguyễn và phong trào nông dân Tây Sơn (4đ)

-Khi chúa Nguyễn vợt biển chạy vào Gia Định... quân tây Sơ ở vào tình thế bất lợi: Phía bắc : có quân Trịnh; phía Nam: có quân Nguyễn ->tạm hoà hoàn với Trịnh dồn sức đánh Nguyễn.(6đ)

* ĐVĐ (1) Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn và dánh tan quân xâm lợc Xiêm, Lực

lợng T/S trở nên hùng mạnh, Tây Sơn tiếp tục lật đổ chính quyền họ Trịnh và tạo điều kiện cho việc thống nhất đất nớc nh thế bào chúng ta cùng nhau tìm hiều bài học hôm nay.

2. Dạy nội dung bài mới :

Một phần của tài liệu Sử 7 hk I (Full) (Trang 138 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w