Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc.

Một phần của tài liệu Sử 7 hk I (Full) (Trang 115 - 124)

GV ? HS ? HS ? HS HS ? HS

(gt bài): Hớng dẫn học sinh liên hệ kiến thức bài 19 “khởi nghĩa Lam Sơn”.

Trong cuộc k/n Lam Sơn Nguyễn Trãi có vị trí ntn?

Là 1 trong 19 ngời của BCH,là một nhà chớnh trị quõn sự đại tài.

“Trong thì bàn kế hoạch nơi màn chớng, ngoài thì thảo văn th dụ hàng”

Sau khởi nghĩa Lam Sơn ông có đóng góp gì cho đất nớc?

Viết nhiều tác phẩm:

+Văn học: Bình ngô đại cáo...

+Sử học- địa lý: Quõn trung từ mệnh tập , dư địa chớ

Cỏc tỏc phẩm của ụng tập trung phản ỏnh nội dung gỡ?

Các tác phẩm VH thể hiện tinh thần nhân đạo. - Đọc phần in nghiêng sgk - 102

- Xem chân dung Nguyễn Trãi.(H47-sgk) Trong nhà thờ Nguyễn Trãi ở làng Nhị Khê còn lu giữ nhiều di vật quí trong đó có bức chân dung Nguyễn Trãi mà nhiều nhà nghiên cứu cho là khá cổ.Bức tranh thể hiện khá rõ tấm lòng yêu nớc,thơng dân của Ng Trãi (Những nét hiền hòa đợm vẻ u t sầu lặng, mái tóc bạc phơ và đôi mắt tinh anh).

(HS khá giỏi): Em hãy nêu giá trị những tác phẩm tiêu biểu của Ng Trãi?

- Bình ngô đại cáo: Bản tuyên ngôn độc lập lần 2 của dân tộc ta.

- D địa chí: là cuốn sách viết về địa lý đầu tiên của nớc ta .Sách gồm 54 chơng viết về địa thế và tài nguyên thiên nhiên của các khu vực

1)Nguyễn Trãi (1380-1442): (9’)

- Là nhà chính trị,quân sự đại tài,danh nhân văn hóa thế giới.

- Thể hiện t tởng nhân đạo,yêu nớc thơng dân.

? HS ? HS GV ? HS ? HS GV ? HS GV ? HS GV trong nớc.

Nêu những hiểu biết của em về vua Lê Thánh Tông?

Là con thứ 4 của vua Lê Thái Tông, mẹ là Ngô Thị Ngọc Giao.Năm 1460 lên ngôi vua khi 18 tuổi.(ở ngôi 38 năm)

Những đóng góp của ông cho sự phát triển của quốc gia ĐV?

-Kinh tế - (Đê Hồng Đức) -Luật pháp- ( Luật Hồng Đức) -Văn học - ( Hội tao đàn)

-Địa lý - ( Hồng Đức bản đồ)

Thơ ca Lê Thánh Tông và hội tao đàn chủ yếu ca ngợi nhà Lê, phong cảnh đất nớc, đậm đà tinh thần dân tộc .

-Hội tao đàn gồm 28 tiến sĩ giỏi thơ phú trong cả nớc.=> là nhân vật xuất sắc về mọi

mặt,danh nhân văn hóa thế giới. Nêu hiểu biết của em về Ngô Sĩ Liên?

Ngời làng Chúc Lý- huyện Chơng Mĩ –Hà Tây. 1442 đỗ tiến sĩ.

Tác giả cuốn : “Đại Việt sử kí toàn th”

Tên tuổi của Ngô Sĩ Liên còn để lại dấu ấn gì? -Tên phố

-Tên trờng học nổi tiếng.

Trờng học mang tên danh nhân văn hóa là thể hiện trách nhiệm học tập của học sinh : phải học tốt,xứng đáng với tên tuổi của vị danh nhân văn hóa của dân tộc.

Lơng Thế Vinh có đóng góp gì trong lĩnh vực nghệ thuật sân khấu?

Trình bày.

(gt thêm): Đây là công trình lịch sử nghệ thuật sân khấu( cách biểu diễn ca, múa)

Công trình toán học nổi tiếng của ông là gì? -Trình bày.

(kể chuyện):

- Ông đỗ trạng nguyên năm 1463

- Lương Thế Vinh tự là Cảnh Nghị ,hiệu Thụy Hiên.Ngời làng Cao Lơng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

- Làm quan đến Hàn lâm trực sĩ học. Đời Lê Thánh Tông ông làm hàn lâm thị th, chởng viện sự, soạn các giấy tờ bang giao với TQ. Ngời Minh phục ông là ngời tài giỏi. (chuyện cân voi)

-ND ta yêu mến gọi ông là “Trạng Lờng”

1497):(9’) - Lập hội tao đàn - Nhiều tác phẩm văn học có giá trị. 3)Ngô Sĩ Liên : (9’) - Là nhà sử học nổi tiếng thế kỉ XV 4)Lơng Thế Vinh:(1442-?) - Soạn thảo bộ “Hí phờng phả lục” - Bộ “Đại thành toán pháp” => Là nhà toán học nổi tiếng.

3.Củng cố, luyện tập:(4’)

? Những danh nhân văn hóa dân tộc kể trên, ai đợc công nhận là danh nhân văn hóa thế giới? - Nguyễn Trãi

GV(sơ kết): Nớc ĐV thời Lê sơ là quốc gia cờng thịnh nhất ĐNA

Trong những thành tựu chung của ĐV có sự đóng góp không nhỏ của các danh nhân VH xuất sắc nh: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lơng Thế Vinh...

-Thế hệ chúng ta ngày nay biết ơn,kính trọng các danh nhân của đất nớc. Học tập tinh thần lao động sáng tạo,hi sinh vì sự nghiệp của các danh nhân.

4.H

ớng dẫn HS tự học ở nhà: (1’)

CB: Bài 21- Ôn tập chơng IV.

Ngày soạn: 26/1/2011 Ngày dạy: 28/1/2011 7A 12/2/2011 7C 15/2/2011 7B

Tiết 45 Bài 21 Ôn tập chơng IV I. Mục tiêu

1.Kiến thức: - Sự phát triển toàn diện của đất nớc ta ở thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI. - So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa thời Lê Sơ với thời Lý- Trần. 2. Kĩ năng: Kĩ năng hệ thống các thành tựu lịch sử của 1 giai đoạn lịch sử. 3.Thái độ: Lòng tự hào dân tộc về 1 thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1.Chuẩn bị của giỏo viờn :Lợc đồ lãnh thổ Đại Việt thế kỉ XV 2.Chuẩn bị của hoc sinh : Đọc trớc bài

III. Tiến trình bài dạy.

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

*Câu hỏi: Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự phát triển của nớc ĐV? * ĐA, BĐ:

- Góp phần làm nên thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (2,5đ)

- Văn học: Bình Ngô Đại Cáo -> bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 của dân tộc ta.(2,5đ) - Địa lý: D địa chí ... (2đ)

-> Ông là 1 nhà quân sự, chính trị đại tài, 1 danh nhân văn hóa thế giới.(3đ)

*Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam ở thế kỉ XV- đầu thế

kỉ XVI, cần hệ thống lại nội dung kiến thức đã học để hiểu rõ hơn thời kì phát triển thịnh trị của chế độ phong kiến nhà Lê.

2.Dạy nội dung bài mới: (35’) GV

?

HS

?

Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sgk Bộ máy nhà nớc thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức chặt chẽ,hoàn chỉnh hơn bộ máy nhà nớc thời Lý- Trần ở những điểm nào?

- Triều đình:Thời vua Lê Thánh Tông, một số cơ quan cùng chức quan cao cấp nhất và trung gian bị bãi bỏ-> tăng c- ờng đợc tính tập quyền (tức mọi quyền lực đều tập trung vào tay hoàng đế, triều đình; hạn chế đợc tính phân tán, cục bộ địa phơng). Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt động của quan lại đợc tăng cờng từ trung ơng đến tận đơn vị xã.

- Đơn vị hành chính từ lộ, phủ hay thừa tuyên đến phủ, huyện, xã-> đợc tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.

- Cách đào tạo,tuyển dụng quan lại: thời vua Lê Thánh Tông lấy phơng thức học tập thi cử làm phơng thức chủ yếu, đồng thời là nguyên tắc để tuyển lựa quan lại( phải có học, thi đỗ, có bằng cấp mới đợc nhà nớc bổ dụng làm quan).

Đặc điểm NN thời Lê sơ? Thời Lý- Trần?

(- Gợi ý: Tổ chức nhà nớc có những đặc điểm gì? quan lại cao cấp là những

1) Bộ máy nhà nớc thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức chặt chẽ,hoàn chỉnh hơn bộ máy nhà nớc thời Lý- Trần: - Triều đình: Nhà nớc PKTƯ tập quyền

Cơ quan giúp việc đầy đủ, quy củ.

- Đơn vị hành chính thời Lê: lớn hơn, quản lý chặt chẽ.

- Tuyển dụng quan lại dựa vào thi cử.

2) Điểm khác nhau của nhà nớc thời Lê sơ và nhà nớc thời Lý Trần:

-Thời Lý -Trần: nhà nớc quân chủ quý tộc

HS ? HS ? HS ? HS HS GV HS GV ? HS GV ? HS ? HS ? HS thành phần nào?)

--Thời Lý -Trần: nhà nớc quân chủ quý tộc( muốn đợc bổ dụng làm quan thì tr- ớc hết phải xuất thân từ quý tộc)

-Thời Lê sơ: nhà nớc quân chủ quan liêu chuyên chế.

Nớc ta luật pháp thành văn có từ bao giờ? Thời Trần, Lý ban hành bộ luật nào?

Thời Lý (1042)-Bộ hình th- bộ luật thành văn đầu tiên của nớc ta . Nhà Trần: Quốc triều hình luật.

Thời Lê sơ:Quốc triều hình luật- Luật Hồng Đức.

ý nghĩa của luật pháp?

Đảm bảo trật tự an ninh, kỉ cơng XH. Luật pháp thời Lê sơ và Lý –Trần giống nhau? Khác nhau?

Trình bày. Đọc câu hỏi 4. HDHS thực hiện. Thực hiện. a,Nông nghiệp: - Giống nhau: + Mở rộng diện tích đất trồng. +Xây dựng đê điều

- Khác nhau:Sự phân hóa chiếm hữu ruộng đất.

b,Thủ công nghiệp:

- Nghề truyền thống phát triển. c,Thơng nghiệp:

chợ phát triển.

->Thời Lê kinh tế pháp triển mạnh mẽ hơn.Đaị Việt là quốc gia cờng thịnh nhất ĐNA.

Hớng dẫn h/s quan sát lại sơ đồ tổ chức xã hội thời Lý Trần và Lê .

Nhận xét:+Giống nhau? +Khác nhau? Thực hiện.

Thời Lý –Trần quan hệSXPK đã xuất hiện nhng còn yếu ớt,đến thời Lê sơ quan hệ đó đã đợc xác lập vững chắc.

Giáo dục thời Lê đạt đợc những thành tựu gì hơn thời Lý –Trần?

- Giáo dục: đạt nhiều thành tựu Nội dung Văn học thời Lê? - Văn học: phát triển

Khoa học, nghệ thuật?

- Khoa học,Nghệ thuật: nhiều công trình có giá trị

liêu chuyên chế.

3)Luật pháp thời Lê sơ có những điểm nào giống và khác thời Lý Trần?

-Giống nhau: Bảo vệ quyền lợi của vua, triều đình và giai cấp thống trị, khuyến khích sản xuất phát triển, bảo vệ quyền t hữu tài sản.

- Khác nhau:Thời Lê sơ( thông qua bộ luật HĐức) đầy đủ, hoàn chỉnh hơn và có một số điều luật bảo vệ quyền lợi cho nhân dân, phụ nữ.

->Thời Lê hoàn chỉnh hơn,tiến bộ hơn.

4)Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác so với thời Lý-Trần?

Giống: KT đều phát triển, có nhiều thành tựu.

Khác: thời Lê sơ, KT đã phát triển mạnh mẽ hơn.

5)Xã hội thời Lê và Thời Lý-Trần có những giai cấp,tầng lớp nào?

- Giống nhau:

Giai cấp thống trị và g/c bị trị với các tầng lớp quí tộc, địa chủ t hữu( ở các làng xã), nông dân các làng xã, nô tì. - Khác nhau:

Thời Lý Trần tầng lớp quý tộc vơng hầu đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số đông trong XH.

Thời Lê sơ:

+Tầng lớp Nô tì giảm dần rồi mất hẳn vào cuối thời Lê sơ.

+Tầng lớp địa chủ t hữu phát triển. 6) Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, Khoa học, nghệ thuật thời Lê đạt những thành tựu gì?có gì khác thời Lý –Trần?

3.Củng cố luyện tập: (4’)

Các TP Thời Lý Thời Trần Thời Lê sơ Văn học -Bài thơ thần bất hủ (Lý Thờng Kiệt) -“Hịch tớng sĩ” (Trần Quốc Tuấn)

-“Tụng giá hoàn kinh s” (Trần Quang Khải) -“Bạch Đằng Giang Phú” (Trơng Hán Siêu”

-“Bình ngô đại cáo” (Nguyễn Trãi)

-“Quân chung từ mệnh tập” (Nguyễn Trãi)

-“Hồng Đức quốc âm thi tập”

-“Quỳnh uyển cửu ca” (Lê Thánh Tông)

Sử học “Đại Việt sử kí”

Lê Văn Hu “Đại Việt sử kí toàn th”“Lam Sơn thực lục”... 4.H

ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)

- Hoàn thành bảng trên; học nắm vững nội dung ôn tập;CB: Lmà bài tập LS chơng IV. Ngày soạn: 7/2/2011 Ngày dạy: 10/2/2011 Lớp 7A 15/2/2011 7C 17/2/2011 7B

Tiết 46 Làm bài tập lịch sử (phần chơng IV) I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức phần chơng IV

2. Kĩ năng: Làm bài tập bằng phơng pháp trắc nghiệm khách quan 3. Thái độ: Giáo dục long ý thức học tập bộ môn

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1.Chuẩn bị của giỏo viờn : các câu hỏi liên quan tới chơng IV. 2.Chuẩn bị của hoc sinh : Ôn tập ôn tập dung chơng IV

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: ( KT 15’)

Lớp 7A:Trình bày tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ. Nêu những hiểu biết về Lơng Thế Vinh.

Lớp 7B: Nhận xét về tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ. Nêu hiểu biết về Nguyễn Trãi?

Lớp 7C:Vì sao quốc gia Đại Việt đạt đợc nhiều thành tựu về mọi mặt? Nêu hiểu biết về Lê Thánh Tông?

* ĐA, BĐ:

Lớp 7A: + GD, khoa cử: (6đ)

- Dựng lại Quốc tử giám, mở trờng học ở các lộ, đa số dân đều có thể đi học, đi thi. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn;

Thi cử: 3 năm tổ chức 1 kì thi (Hơng->hội->đình)

+ Lơng Thế Vinh:- Soạn thảo bộ “Hí phờng phả lục”; Là nhà toán học nổi tiếng với bộ “Đại thành toán pháp”; đợc ca ngợi, gọi là trạng Lờng. (4đ)

Lớp 7B: +GD và khoa cử : Quy củ chặt chẽ.Đào tạo đợc nhiều quan lại trung thành,phát hiện nhiều ngời tài đóng góp cho đất nớc. (5đ)

+ Nguyễn Trãi:- Là nhà chính trị,quân sự đại tài,danh nhân văn hóa thế giới. - CácTP của ông thể hiện t tởng nhân đạo,yêu nớc thơng dân…. (5đ)

Lớp 7C: + Quốc gia Đại Việt đạt đợc nhiều thành tựu về mọi mặt: (5đ) - Công lao đóng góp của nhân dân.

- Nhà nớc PK có nhiều biện pháp tích cực trong việc quản lí đất nớc. - Có nhiều nhân vật tài năng

+Lê Thánh Tông: Là vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực KT, chính trị, quân sự, là nhà văn, nhà thơ lớn, nổi tiếng ở TK XV. (5đ)

* ĐVĐ (1’): tiết học này chúng ta đợc làm một số BT chơng IV để khắc sâu hơn nữa KT chơng IV.

2. Dạy nội dung bài mới.(27’)

? HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS

Quân Minh kéo vào nớc ta với lí do gì? - Lấy cớ nhà Hồ cớp ngôi nhà Trần. Thực tế có phải nh vậy không?

- Đó chỉ là cái cớ để chúng kéo vào xâm lợc nớc ta.

Tại sao cuộc k/c của nhà Hồ nhanh chóng thất bại?

- Không thu hút đợc toàn dân tham gia. - Không phát huy đợc sức mạnh toàn dân

( Do đờng lối đánh giặc sai lầm và do không đk đợc toàn dân).

Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đã làm gì?

- Thi hành hàng loạt chính sách cai trị tàn bạo...

Những quí tộc nhà Trần đã có hành động gì? Họ có giành thắng lợi không? - Tiến hành các cuộc KN nhng đều bị dập tắt vì không nổ ra cùng thời điểm, cha có sự liên kết...

Ngời lãnh đạo KN Lam Sơn? - Lê Lợi.

Lê Lợi đã làm những gì để CB cho cuộc KN?

- Chọn căn cứ LS.

-Tổ chức hội thề ở Lũng Nhai(TH). -Dựng cờ KN ở LS, tự xng là Bình Định Vơng( 7/2/1418).

Những năm đầu nghĩa quân hđ ntn? - Gặp nhiều khó khăn về mọi mặt, nhiều lần thua phải rút lui...

-Lê Lợi phại đề nghị tạm hoà và đợc quân Minh chấp thuận.

- Quân Minh bị thất bài trong âm mu mua chuộc LL, chúng trở mặt tấn công. Khi chuyển địa bàn vào NA, nghĩa quân đã hđ và giành thắng lợi ntn?

- Liên tiếp giành thắng lợi: + Giải phóng Nghệ An (1424). + GP Tân Bình, Thuận Hoá(1425). + Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hđ ( cuối 1426)

+ Cuối 1426-cuối 1427 KN LS toàn thắng..Vơng Thông bị thơng tháo chạy về ĐQ, Trần HiệpLý Lợng, Lý Đằng, Liễu Thăng, Lơng Minh...bị giết tai trận, Mộc Thạnh rút chạy về TQ, Vơng Thông vội xin hoà chấp thuận mở hội thề ...rút quân về nớc.

- ĐN sạch bóng quân thù.

Do đâu ta giành đợc TL nh vậy? - Trình bày nguyên nhân...

Sau khi chiến thắng giặc Minh, Lê Lợi đã làm gì?

- Tổ chức bộ máy chính quyền, tổ chức quân đội, XD pháp luật.

- KT đợc phục hồi, nhanh chóng phát triển ; XH có những biến đổi...

phong trào KN chống quân Minh đầu TK XV.

- Cuộc k/c của nhà Hồ bị thất bại.

- Nhà Minh thi hành các chiónh sách cai trị tàn bạo.

- Quý tộc nhàTrần KN nhng bị thất bại.

2. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Ngời lãnh đạo: Lê Lợi(1385-1433)

- ở căn cứ LS, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn...

- Khi chuyến địa bàn vào NA: liên tiếp giành thắng lợi.

3. Nớc Đại Việt thời Lê sơ. - Vua Lê Thái Tổ- Lê Lợi.

Một phần của tài liệu Sử 7 hk I (Full) (Trang 115 - 124)