Doanh số chiết khấu và cho vay tài trợ xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và hiệu quả của chi nhấnh acb cần thơ (Trang 42)

Đơn vị: Triệu đồng

CHỈ TIÊU

SỐ TIỀN TĂNG GIẢM

2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Chiết khấu - Chiết khấu L/C - Chiết khấu D/P 412.411 328.640 83.771 2.460.533 570.183 1.890.350 3.184.906 2.974.468 210.438 2.048.122 241.543 1.806.579 596,62 173,50 2.256,57 724.373 2.404.285 -1.679.912 129,44 521,67 11,13

Cho vay tài trợ

XNK 55.755 172.881 391.078 117.126 310,07 218.197 226,21

(Nguồn: Phòng Tắn dụng và Thanh tốn quốc tế)

Nhìn chung, chi nhánh chỉ thực hiện chiết khấu 2 loại chứng từ L/C và D/P. Đối với tài trợ xuất nhập khẩu ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn theo hợp đồng xuất khẩu vì đảm bảo tắnh an toàn, thu hồi vốn nhanh. Các DN vay chủ yếu là những đơn vị sản xuất hàng cơng nghiệp chế biến, trong đó phần lớn là các ngành chế biến thủy sản, dệt may. Năm 2006, nghiệp vụ chiết khấu chứng từ xuất nhập khẩu tăng rất nhiều so với năm 2005 (tăng 2.048.122 triệu đồng), chủ yếu là do chiết khấu D/P tăng gấp 2.256,57%. Năm 2006 hoạt động chiết khấu của chi nhánh đạt kết quả khả quan như vậy là do ACB Cần Thơ đã thực hiện tăng lãi suất chiết khấu cho những KH có uy tắn, quan hệ lâu dài, đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ của nhân viên nên đã thu hút được nhiều KH. Sang năm 2007, hoạt động chiết khấu chứng từ tiếp tục tăng trưởng, tăng 724.373 triệu đồng so với năm 2006, nhưng trong đó chỉ có chiết khấu L/C tăng 2.404.285 triệu đồng so với năm 2006, chiết khấu D/P lại giảm mạnh, giảm 1.679.912 triệu đồng.

Đối với nghiệp vụ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, doanh số liên tục tăng trong 3 năm. Năm 2006 tổng doanh số cho vay tăng hơn gấp 5 lần so với năm 2005 và năm 2007 tăng 129,44% so với năm 2006. Nguyên nhân là do nguồn vốn của chi nhánh

tăng trưởng tốt nên chi nhánh đã tăng hạn mức tài trợ cho các DN, đồng thời thực hiện mở rộng đối tượng tài trợ.

b. Nghiệp vụ bảo lãnh

Bảng 3:TÌNH HÌNH THU PHÍ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG

Đơn vị: Triệu đồng NĂM THU PHÍ BẢO LÃNH THU PHÍ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG PHÍ BẢO LÃNH / PHÍ DỊCH VỤ NH (%) 2005 149,45 1.196 11,83 2006 141,58 1.257 11,26 2007 131,72 1.321 9,97 (Nguồn: Phòng Tắn dụng)

Thu phắ bảo lãnh trong 3 năm đều giảm, trong khi thu phắ dịch vụ ngân hàng ngày càng tăng và thu phắ từ bảo lãnh chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng thu phắ dịch vụ của ngân hàng (trung bình khoảng 11%). Cho thấy nghiệp vụ bảo lãnh - một loại hình tài trợ hiện đại nhưng chưa được chi nhánh quan tâm phát triển đúng mức, chỉ thực hiện 2 loại bảo lãnh là bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

3.4 Mục tiêu của chi nhánh trong năm 2008

Bảng 4: MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NĂM 2008

CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH KẾ HOẠCH

Dư nợ Tỷ đồng 1.250

Huy động vốn Tỷ đồng 740

Nợ quá hạn % < 1

Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 18,8

Số phòng giao dịch mới Phòng giao dịch 2

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG DỊCH VỤ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU.

4.1 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI

Nghiên cứu môi trường kinh doanh là công việc đầu tiên, cần thiết và vô cùng quan trọng của hoạt động NH. Nghiên cứu môi trường kinh doanh giúp NH xác định được nhu cầu và sự biến động của nó. Chỉ khi hiểu rõ, đầy đủ, chắnh xác, chi tiết, cụ thể về mơi trường, thị trường, KH thì NH mới có thể đưa ra các hoạt động phù hợp với yêu cầu của thị trường và nâng cao hiệu quả của hoạt động của mình.

4.1.1 Phân tắch mơi trường vĩ mơ4.1.1.1 Mơi trường kinh tế 4.1.1.1 Mơi trường kinh tế

a. Khái qt về tình hình kinh tế Việt Nam

Có lẽ chưa bao giờ triển vọng của nền kinh tế Việt Nam được nhìn nhận một cách lạc quan như trong những năm gần đây. Nền kinh tế có những bước phát triển nhanh chóng, thể hiện rõ qua tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước.

8 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 % 2005 2006 2007 Năm Tăng trưởng GDP

Hình 7: Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm 2005-2007

Việt Nam là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhanh nhất ở Châu Á, bên cạnh Trung Quốc và Ấn Độ. Các chuyên gia dự đoán Việt Nam có thể duy trì mức độ tăng trưởng 8,5% trong vịng 5 năm tới 2006 Ờ 2010 và có đủ khả năng để cất

cánh bay lên đạt được tốc độ tăng trưởng ngoạn mục 10% như của Trung Quốc. Mức tăng trưởng trong 2005 đã góp phần tắch cực vào hồn thành mục tiêu tăng trưởng bình qn 7,5%/năm đã được đề ra trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001 Ờ2005, tạo tiền đề vững chắc cho cả nước bước vào thực hiện phát triển kinh tế xã hội 2006 Ờ2010.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hố Ờ hiện đại hoá. Tỉ trọng giá trị công nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ngày càng tăng, nông nghiệp ngày càng giảm.

Năm 2005 Năm 2006

Năm 2007

Công nghiệp và xây dựng

Dịch vụ

Nông lâm nghiệp và thủy sản

Hình 8: Biểu đồ cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong các năm 2005-2007

Những thành công ngày càng lớn của Việt Nam trong việc hội nhập của nền kinh tế toàn cầu, được biểu hiện rõ qua sự tăng trưởng thương mại nhanh chóng và thu hút các dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ( FDI)Ầ Những nhân tố này có thể giúp Việt Nam trở thành 1 trung tâm phát triển mới của Đông Nam Á.

Trong thời gian qua (2006 Ờ2007), tình hình thế giới hết sức phức tạp, đặc biệt là chiến tranh ở Irac, căng thẳng leo thang giữa Iran với Mỹ, những vấn đề chắnh trị ở Veneduela, ở NigieriaẦ điều là những nước có trữ lượng dầu mỏ lớn trên thế giới, làm cho giá dầu tăng cao, có những lúc lên trên 78 USD/thùng. Trong khi đó Việt Nam là nước phải nhập khẩu 100% sản phẩm xăng dầu. Do xăng dầu là yếu tố đầu vào của hầu như tất cả các nền kinh tế khác, nên giá đầu vào tăng trong đều kiện các yếu tố khác không thay đổi, sẽ kéo theo giá đầu ra sản phẩm tăng lên dẫn đến chỉ số giá cả nói chung gia tăng, ảnh hưởng đến sức mua của xã hội và gây áp lực lạm phát.

Năm 2005 là giai đoạn mà lạm phát của Việt Nam đột nhiên tăng ở mức cao (tỷ lệ lạm phát năm 2005 là 8,4%). Sang năm 2006 mặc dù tỷ lệ lạm phát có giảm so với năm trước (6,6%) nhưng vẫn cịn ở mức khá cao so với những nước trong khu vực.

Đặc biệt năm 2007, con số lạm phát đã đạt đến mức cao kỷ lục 12,3% do các nguyên nhân: thứ nhất, trong những tháng đầu năm 2007, việc đưa ra quá nhiều tiền đồng để mua ngoại tệ nhưng chưa rút về kịp thời; thứ hai, tăng trưởng tắn dụng ở mức cao so với những năm trước và mục tiêu đề ra; thứ ba, hai yếu tố này đã kéo theo tổng phương tiện thanh toán cũng tăng ở mức cao so với mục tiêu đề ra. Ngoài ra, hiệu quả đầu tư thấp cũng là thủ phạm chủ yếu của tình hình lạm phát năm 2007.

Thật vậy, vốn đầu tư là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nhưng đó là nói về đầu tư có hiệu quả. Cịn nếu đầu tư khơng có hiệu quả, thì chẳng những tăng trưởng kinh tế phải tốn nhiều vốn đầu tư hơn, mà còn gây ra lạm phát, xét trên nhiều mặt lạm phát do "chi phắ đẩy" và lạm phát do "cầu kéo". Bản thân vốn đầu tư sẽ làm cho lạm phát "cầu kéo", còn đầu tư kém hiệu quả sẽ làm cho lạm phát do "chi phắ đẩy".

Bên cạnh những kết quả đạt được thì về hiệu quả đầu tư của Việt Nam hiện cũng còn những hạn chế, yếu kém. Một, hiệu quả đầu tư năm 2007 thấp hơn các năm từ 2003 trở về trước. Hai, hiệu quả đầu tư của Việt Nam còn thấp hơn nhiều nước. Các nước có tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP chỉ vào khoảng trên dưới 25%, có nghĩa là một đồng vốn đầu tư đã tạo ra được trên dưới 4 đồng GDP, cao gấp rưỡi, gấp đôi của Việt Nam. Nguyên nhân chủ yếu do thiết bị kỹ thuật - công nghệ của Việt Nam còn lạc hậu; chi phắ thuê mua mặt bằng sản xuất, kinh doanh cao, chi phắ xã hội cịn lớn, trình độ quản lý và tay nghề cịn thấp; có một lượng vốn khơng nhỏ bị chơn vào vàng, đất đai hoặc chạy lòng vòng trên các thị trường mà không đầu tư trực tiếp cho tăng trưởng sản

xuất, kinh doanh, tăng trưởng kinh tế. Ba, hiệu quả đầu tư của khu vực nhà nước còn rất thấp, thấp hơn khu vực ngồi nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (năm 2007, một đồng vốn đầu tư của khu vực nhà nước chỉ tạo ra được 2,1 đồng GDP), trong khi tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực nhà nước năm 2007 vẫn còn chiếm tới 43,3% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Nguyên nhân chủ yếu do khu vực này cịn để thất thốt, lãng phắ chiếm tỷ trọng lớn; do bị co kéo nên phân tán, dàn trải, thi công chậm... Bốn, theo chỉ tiêu kế hoạch năm 2008, thì hiệu quả đầu tư cịn thấp hơn năm 2007. Năm 2008, tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP đưa lên 42%, cao hơn so với tỷ lệ 40,4% của năm 2007, nên 1 đồng vốn đầu tư chỉ tạo ra được 2,38 đồng GDP, thấp hơn mức 2,48 đồng của năm 2007. Điều đó đặt ra hai vấn đề: hoặc là GDP phải tăng trưởng cao hơn mục tiêu (8,5-9%), hoặc là đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhưng tốn ắt vốn đầu tư hơn kế hoạch, nếu không sẽ tạo ra áp lực lạm phát (cả lạm phát "chi phắ đẩy" và cả lạm phát "cầu kéo"). Muốn vậy, cần tăng trưởng tỷ trọng vốn đầu tư ngoài nhà nước, vốn đầu tư nước ngoài trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội; đổi mới mạnh mẽ hơn cơ chế đầu tư, quản lý chặt chẽ hơn nguồn vốn đầu tư của khu vực nhà nước, nhất là nguồn từ ngân sách; kéo giá đất xuống; kéo giá vật liệu xây dựng và các chi phắ khác liên quan đến đầu tư xây dựng xuống; đẩy nhanh tiến độ thi công; lựa chọn kỹ thuật - công nghệ cao, công nghệ nguồn để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh...

Mới đây, NHNN đã đưa ra năm nhóm giải pháp và một số cơng cụ nhằm kiềm hãm lạm phát trong ngắn hạn như: nâng cao tỉ lệ dự trữ bắt buộc thêm 1% tại các NH, bắt buộc mua tắn phiếu trên 20.000 tỉ đồng và tăng lãi suất tiền gửiẦMục tiêu nhìn rõ nhất là nhằm hút tiền từ thị trường về, kiểm soát mức tăng tắn dụng và tổng phương tiện thanh toán ở mức hợp lý.

Do nền kinh tế đang phát triển, lạm phát là không thể tránh khỏi, chưa kể nền kinh tế nước ta đang ngày càng Ộđồng đềuỢ với thế giới nên những biến động bất thường sẽ tác động ắt nhiều đến nước ta. Lạm phát ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội nên luôn được Quốc hội và Chắnh phủ chỉ đạo quyết liệt, toàn diện và linh hoạt trong thời gian qua đã phát huy tác dụng tắch cực.

Dự báo năm 2008, tình hình lạm phát vẫn cịn ở mức nóng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế xã hội nước ta.

Đến thời điểm hiện tại, cùng với sự gia tăng của lạm phát, giá cả tiêu dùng cũng đã tăng rất cao.

Hình 9: Đồ thị thể hiện tăng trưởng

chỉ số giá

Chỉ số giá cả hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tại Cần Thơ qua 3 năm có xu hướng tăng cao. Đặc biệt là năm 2007, giá của các loại hàng hóa trên thị trường tiếp tục tăng với khuynh hướng mạnh mẽ hơn, tăng chủ yếu ở các nhóm hàng lương thực, thực phẩm, vật lệu xây dựng, chất đốt, xăng dầu, vàng. Nhiều mặt hàng thực phẩm, cơng nghệ tăng giá từ 10-35%. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trên địa bàn vì phải tăng chi phắ sản xuất đầu vào.

Tóm lại, lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng tăng cao sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tồn bộ nền kinh tế nói chung và các DN nói riêng. Giá cả hàng hóa tăng lên sẽ làm tăng chi phắ sản xuất, đồng thời các DN cũng phải tăng giá bán đầu ra. Điều này sẽ gây thiếu vốn lưu động trong sản xuất và làm giảm khả năng cạnh tranh của các DN trên thương trường quốc tế. Do đó rất cần thiết có sự tài trợ của ngân hàng để các doanh nghiệp có thể xoay vịng nguồn vốn nhanh, chủ động trong sản xuất kinh doanh.

* Các điểm kinh tế khác:

Ngay từ đầu năm 2005, khi chỉ số giá tiêu dùng vẫn trong xu hướng leo cao, lãi suất đồng Dollar Mỹ tiếp tục tăng lên, nhu cầu vốn cho nền kinh tế ngày một lớn thì cuộc chạy đua lãi suất ngân hàng đã chực chờ bùng phát. Và cho đến năm 2007 thì mức độ căng thẳng của nó đã đạt đến đỉnh điểm. Ngồi ra, sự phát triển quá mức của thị trường chứng khoán, thị trường vàng cũng như cơn sốt ảo của thị trường bất động sản trong năm qua cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến ngành kinh doanh ngân hàng. Điều này đã dẫn đến việc người dân rút vốn tiết kiệm để đầu tư sang các kênh khác hấp dẫn hơn, làm chia sẻ nguồn tiền, gây khó khăn cho cơng tác huy động vốn.

b. Đánh giá tình hình kinh tế thành phố Cần Thơ

Sau 4 năm từ khi được công nhận là thành TP thuộc trung ương (từ đầu năm 2004), TP Cần Thơ đang có tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm là gần 16%, tỉ trọng nông nghiệp được ỘrútỢ xuống cịn 17%, dịch vụ tăng lên 44% và cơng nghiệp 39%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực với tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ chiếm gần 80% GDP, thu nhập bình quân tắnh theo đầu người tăng cao (bình quân 23%/năm) tương đương với 980 USD/người/năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 551,81 triệu USD.

Thành Phố Cần Thơ có những thuận lợi về cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội như: có Quốc lộ 1A đi ngang qua địa bàn tỉnh Cần Thơ, có Cảng Quốc tế, Sân bay, Trường đại học Cần Thơ, Viện lúa ĐBSCL, Nông trường Sông Hậu...

Bên cạnh đó, chắnh phủ đã thơng qua quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cần Thơ đến năm 2010, cho phép thành lập một số khu công nghiệp và chế xuất bao gồm:

- Khu cơng nghiệp Trà Nóc I hiện đã phủ kắn 100% diện tắch, Trà Nóc II cũng đã đạt 65%. Khu cơng nghiệp Trà Nóc: Diện tắch 300ha, bao gồm khu Cơng nghiệp Trà Nóc I (135 ha), Trà Nóc II (165 ha), nằm cách sân bay Trà Nóc 2 km.

- Khu công nghiệp Hưng Phú: diện tắch 975 ha, nằm bên bờ sông Hậu, phắa nam TP Cần Thơ, là khu công nghiệp tổng hợp nhiều ngành nghề như: chế tạo cơ khắ; Lắp ráp thiết bị điện, điện tử, Chế biến nông sản, thủy sản.

- Trung tâm CN-TTCN Thốt Nốt: Có tổng diện tắch xây dựng giai đoạn I là 22,5 ha, đang tiếp tục quy hoạch giai đoạn II là 31,5 ha.

- Trung tâm CN-TTCN Cái Sơn Ờ Hàng Bàng (quận Ninh Kiều, TPCT): Có tổng diện tắch 38,2 ha.

Cơ cấu kinh tế chuyển dần theo hướng cơng nghiệp hóa. Sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển nhanh, các khu công nghiệp thu hút được nhiều dự án với tổng vốn đăng ký tăng dần. Các ngành thương mại - dịch vụ phát triển khá nhanh theo hướng đa dạng hóa loại hình, chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả và hướng tới những ngành dịch vụ có giá trị gia tăng lớn với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Công tác xây dựng và chỉnh trang đô thị được đẩy mạnh

Với cơ cấu kinh tế thay đổi và sự tăng trưởng nhanh của công nghiệp, dịch vụ,

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và hiệu quả của chi nhấnh acb cần thơ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)