Biểu đồ mạng lưới phân phối của các ngân hàng

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và hiệu quả của chi nhấnh acb cần thơ (Trang 68)

+ Chiến lược chiêu thị và truyền thông

* Đánh giá hoạt động quảng cáo

Nhìn chung, ngân hàng quan tâm tới chiêu thị truyền thơng và có hoạt động quảng cáo nhiều nhất là VIB bank với chương trình tài trợ trị chơi trên truyền hình CVTV, Vietcombank thì tài trợ bản tin giá cả thị trường hàng ngày đã góp phần đưa thương hiệu ngân hàng Quốc tế và Ngoại thương đến gần hơn với KH. Các ngân hàng Á Châu, Xuất nhập khẩu thì chưa có chương trình quảng cáo trên truyền hình mà chỉ đăng ký Logo trên báo Kinh tế Sài Gịn. Đó cũng là cách hay để thương hiệu của ngân hàng tiếp cận trực tiếp với các DN. Ngoài ra các ngân hàng còn thực hiện tiếp thị trực tiếp đến KH mục tiêu thông qua việc cho nhân viên ngân hàng đến DN để giới thiệu về các sản phẩm dịch vụ mới của ngân hàng.

* Đánh giá website của ngân hàng

Nhìn chung, trang web của ngân hàng ACB so với mặt bằng chung các đối thủ thì trình bày khá đẹp mắt và thu hút, tốc độ truy cập lại nhanh, thơng tin được cập nhật thường xun. Điều này có được là do NH cũng khá chú trọng đầu tư trong hình thức chiêu thị này.Tuy nhiên, những thơng tin trình bày sản phẩm dịch vụ lại chưa thật cụ thể, biểu phắ, lãi suất đa số còn chung chung, thỏa thuận khiến người đọc khó tiếp cận sâu hay nghiên cứu sản phẩm để so sánh. Trang web cũng nên thiết kế thêm một vài tiện ắch khác để hỗ trợ tốt hơn cho người xem.

4.1.3 Những cơ hội và thách thức

4.1.3.1 Cơ hội

O1 Có tình hình an ninh và nền chắnh trị ổn định. O2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định.

O3 Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội tiếp cận với những công nghệ hiện đại

của thế giới , học hỏi được những phương pháp quản trị, điều hành hiệu quả.

O4 Các đối thủ nước ngoài chưa kịp bành trướng thế lực do những rào cản pháp lý

theo lộ trình.

O5 Hội sở đang có chắnh sách đẩy mạnh dịch vụ TTXNK trong thời gian sắp tới. O6 Chắnh sách mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng, cơ hội tăng cường, phát triển

O7 Sự quan tâm chỉ đạo quyết liệt của Đảng và Chắnh phủ trong quá trình xây

dựng TP Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế của tồn vùng.

O8 Thành phố Cần Thơ đang có nhiều chắnh sách mở cửa và thu hút vốn đầu tư

nước ngoài tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động ngoại thương, làm tăng nhu cầu TTXNK.

O9 Công nghệ ngân hàng ngày càng phát triển hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho

việc ứng dụng công nghệ vào dịch vụ ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh.

4.1.3.2 Thách thức

T1 Tình hình lạm phát hiện đang ở mức rất cao đẩy chi phắ đầu vào của các DN

XNK tăng lên, gây khó khăn cho việc mở rộng quy mô.

T2 Tỉ giá hối đoái làm hạn chế các giao dịch ngoại hối ( mặc dù nhập khẩu được

khuyến khắch nhưng vẫn không bù lại được sự sụt giảm của xuất khẩu).

T3 Chắnh sách kiềm hãm tốc độ tăng trưởng tắn dụng trong ngắn hạn của Chắnh

phủ.

T4 Lãi suất hiện đang ở mức nóng, gây khó khăn cho cơng tác huy động và cho

vay.

T5 Sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán, bất động sản, vàng làm chia

sẻ nguồn tiền, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh NH.

T6 Chắnh sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm hãm lạm phát của Chắnh phủ. T7 Sự ra đời ngày càng nhiều của các đối thủ mới của cả trong và ngoài nước. T8 Cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trong tất cả hoạt động.

T9 Nhà nước đang có những chắnh sách ưu đãi nhất định hỗ trợ cho các ngân hàng

quốc doanh để tăng khả năng cạnh tranh.

T10 Việt Nam đang thực hiện lộ trình mở cửa trong lĩnh vực ngân hàng theo đúng

các cam kết đã ký kết. Các ngân hàng nước ngoài đang ráo riết chuẩn bị những tiền đề cần thiết để Ộđổ bộỢ vào thị trường Việt Nam, ra sức chiếm lĩnh thị trường, mở rộng quy mô hoạt dộng dựa trên sức mạnh về vốn, về cơng nghệ và quản trị điều hành.

T11 Cịn yếu so với đối thủ nước ngoài trên các mặt:

4.1.3.3 Ma trận đánh gắa các yếu tố bên ngoài

Bảng 14: MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI CỦA ACB CẦN THƠ CỦA ACB CẦN THƠ

(Chi tiết tại phụ lục 3)

Qua ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài, tổng số điểm quan trọng là 2,537 điểm > 2,5 điểm cho thấy khả năng phản ứng của ngân hàng Á Châu trước các cơ hội và các mối đe dọa bên ngồi chỉ trên trung bình. Chiến lược kinh doanh hiện tại của ngân hàng đã tận dụng tốt những cơ hội như: sự phát triển của công nghệ ngân hàng, các chắnh sách hỗ trợ từ hội sở . Tuy nhiên, còn một số yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự thành công mà ngân hàng chưa phản ứng linh hoạt được như những chắnh sách kinh tế vĩ mô của chắnh phủ. Do đó, ngân hàng cần chú ý nhiều hơn vào các yếu tố này trong việc đề ra chiến lược sắp tới để tận đụng triệt để cơ hội và tránh né tốt những nguy cơ bên ngồi.

4.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG

Môi trường bên trong bao gồm tất cả yếu tố và hệ thống bên trong của ngân hàng. Việc phân tắch một cách cặn kẽ những yếu tố bên trong sẽ giúp xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng trong lĩnh vực tài trợ xuất nhập khẩu. Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm để đạt được lợi thế trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng như hiện nay.

4.2.1. Sản phẩm

■ Các sản phẩm

* Cho vay thu mua sản xuất, gia công hàng xuất khẩu

- Cho vay ngắn hạn: bao gồm cho vay bằng VND và cho vay ngoại tệ(USD). - Cho vay dài hạn: Chỉ áp dụng hình thức cho vay bằng VND và rất hạn chế vì rủi ro cao.

 Tiện ắch:

 Thời gian tài trợ linh hoạt bắt đầu từ khi quý DN thu mua, tắch trữ nguyên vật liệu đến khi nhận được tiền thanh toán của bên nhập khẩu.

 Nhiều phương thức thanh toán được tài trợ: L/C, D/A, D/P, T/T, CAD.  Trong nhiều trường hợp, ACB có thể tài trợ khơng có tài sản bảo đảm.  Ln đảm bảo cho DN có được dịng ngân lưu thật sự khỏe mạnh.  Thủ tục tài trợ đơn giản, thuận tiện.

 Các chuyên gia của ACB trong lĩnh vực thanh toán quốc tế sẽ tư vấn miễn phắ cho DN về các vấn đề liên quan để DN có thể lựa chọn những giải pháp tối ưu nhất.

 ACB luôn dành một khoản quỹ để ưu đãi về lãi suất cho các DN xuất khẩu.

* Cho vay tài trợ nhập khẩu

Hình thức cho vay cũng tương tự như tài trợ xuất khẩu nhưng chi nhánh không áp dụng cho vay dài hạn bằng ngoại tệ.

 Tiện ắch:

 Lãi suất cho vay cạnh tranh.

 Thủ tục vay vốn nhanh chóng, thuận tiện.

 Được tư vấn, hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo bởi một đội ngũ nhân viên năng động, chuyên nghiệp mà không cần trả thêm bất cứ một khoản chi phắ nào.

 Được tham gia các chương trình tài trợ đặc biệt với nhiều ưu đãi do ACB phối hợp với các tổ chức quốc tế thực hiện nhằm hỗ trợ phát triển các DN vừa và nhỏ.

* Cho vay chiêt khấu bộ chứng từ hàng xuất

- Đối với L/C xuất thanh toán bằng đồng USD: Sibor 3 tháng + 1,1%/năm. - Đối với nhờ thu xuất trả ngay thanh toán bằng USD: Sibor 3 tháng + 2,0%/năm.

- Đối với L/C, nhờ thu xuất trả ngay thanh toán bằng EUR, CHF, GBP, HKD, JPY, AUD, CAD. (Áp dụng mức lãi suất ở bảng cho vay bằng ngoại tệ khác).

 Tiện ắch:

 Bộ chứng từ sẽ được các chuyên gia nhiều kinh nghiệm thẩm định nhanh chóng để ra quyết định.

 Doanh nghiệp có bộ chứng từ hàng xuất khẩu thanh toán theo phương thức L/C (trả ngay hay trả chậm), D/A hay D/P đều có thể được chiết khấu.

 Tỷ lệ chiết khấu tối đa trên giá trị bộ chứng từ đối với từng phương thức thanh toán rất hấp dẫn:

o L/C trả ngay: 98%

o L/C trả chậm: 95%

o D/P: 90%

o D/A: 80%

 ACB có những chắnh sách ưu đãi về lãi suất trong chiết khấu bộ chứng từ thanh toán.

 Điều kiện về tài sản bảo đảm linh hoạt. Đối với các DN có hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, đã có lịch sử quan hệ tắn dụng với ACB có thể được chiết khấu không cần tài sản bảo đảm.

* Bảo lãnh

Bảng 15: BIỂU PHÍ BẢO LÃNH

(Chi tiết tại phụ lục 4)

Điểm khác biệt chủ yếu của sản phẩm dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh: Phương thức cho vay rất đa dạng: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay theo dự án và đặc biệt là phương thức cho vay hợp vốn. Ngồi ra KH có thể thế chấp nhiều loại tài sản khác nhau hoặc có thể vay tắn chấp (khơng cần có tài sản thế chấp), hoặc cũng có thể thế chấp bằng tài sản trong tương lai.

* Các quy định về dịch vụ TTXNK

Các ngành hàng sau đây được ACB ưu tiên tài trợ xuất khẩu

1. Dệt may 2. Da giày 3. Thuỷ sản 4. Đồ gỗ 5. Gạo 6. Cao su

7. Thủ công mỹ nghệ

Việc bổ sung, thay đổi các ngành hàng tài trợ xuất khẩu sẽ do Tổng giám đốc ACB quy định theo từng thồi kỳ dựa trên cơ sở phê duyệt của hội đồng tắn dụng.

Đối tượng KH

Đơn vị xuất khẩu có chức năng sản xuất, chế biến, gia cơng, kinh doanh hàng xuất khẩu, có đủ các điều kiện vay vốn theo quy chế cho vay hiện hành của ACB và thoả thuận các điều kiện sau:

1. Có tình hình tài chắnh lành mạnh, sổ sách tài chắnh minh bạch, rõ ràng được cơ quan thuế quan thơng qua hoặc được kiểm tốn bởi cơ quan kiểm toán độc lập.

2. có khả năng trả nợ vay và hệ số thanh tốn nợ vay lớn hơn 1 lần.

3. khơng có nợ xấu, nợ cơ cấu lại ( nợ thuộc nhóm 02 Ờ nhóm 05) tại ACB hay các tổ chức tắn dụng khác trong 02 năm gần nhất.

Trong trường hợp có nợ nhóm 2 do nguyên nhân cơ cấu thời hạn trả nợ thì phải thoả các điều kiện sau:

- Thời gian thanh tốn khoản nợ gia hạn, q hạn khơng q 30 ngày kể từ ngày phát sinh.

- Thời điểm phát sinh đến thời điểm xét duyệt đã hơn 1 năm.

- Ban lãnh đạo đơn vị xuất khẩu có năng lực điều hành và kinh nghiệm trong ngành hàng xuất khẩu.

4. Thị trường xuất khẩu chủ yấu là các quốc gia không nằm trong danh sách bị cấm vận ( do phịng quan hệ quốc tế thơng báo theo từng thời kỳ) và khu vực khơng có chiến tranh hay xung đột chắnh trị.

5. Có giấy chứng nhận tiêu chuẩn ngành phù hợp với quy định của ngành hàng và quốc gia nhập khẩu ( nếu có).

6. Có bảo lãnh của chủ sỡ hữu đơn vị xuất khẩu đối với trách nhiệm trả nợ của đơn vị xuất khẩu theo quy định hiện hành của ACB.

7. Ngoài các điều kiện trên, các trường hợp cho vay tài trợ xuất khẩu khơng có TSBĐ thì đơn vị xuất khẩu phải thoả thuận thêm một số điều kiện sau:

a. Điều kiện về doanh số xuất khẩu bình quân ( tắnh trong 2 năm gần nhất, quy đổi ra USD)

Bảng 16: ĐIỀU KIỆN VỀ DOANH SỐ XUẤT KHẨU BÌNH QUÂN

STT Ngành Trường hợp có

TSBĐ một phần

Trượng hợp khơng có TSBĐ

1 Dệt may >= 05 triệu USD / năm

>= 10 triệu USD / năm

2 Da giày >= 08 triệu USD / năm

>= 12 triệu USD / năm

3 Thuỷ sản >= 02 triệu USD / năm >= 03 triệu USD / năm 4 Đồ gỗ >= 03 triệu USD / năm >= 04 triệu USD / năm

5 Gạo >= 05 triệu USD / năm

>= 08 triệu USD / năm

6 Cao su >= 05 triệu USD / năm

>= 08 triệu USD / năm

7 Thuỷ công mỹ nghệ >= 01 triệu USD / năm

>= 02 triệu USD / năm

(Nguồn: Bản quy định lưu hành nội bộ ngân hàng ACB) b. Điều kiện về năng lực và thị trường của đơn vị xuất khẩu

Bảng 17: ĐIỀU KIỆN VỀ NĂNG LỰC VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA ĐƠN VỊ XUẤT KHẨU

(Chi tiết tại phụ lục 5) c. Điều kiện theo từng phương thức thanh toán

 Đối với phương thức L/C:

- L/C được phát hành bởi ngân hàng có uy tắn, ngân hàng nằm trong danh sách ngân hàng phát hành được ACB chấp nhận tài trợ do khối KH đơn vị xuất khẩu DN công bố định kỳ. Các trường hợp khác phải có ý kiến của bọ phận phân tắch các định chế tài chắnh ( Fls) Ờ phòng phân tắch tắn dụng ( Hội sở).

- Đối với L/C trả chậm thì thời gian trả chậm khơng quá 180 ngày.

- L/C phải được thông báo qua ACB. Nội dung L/C phải có Ộ Available with ACB by negotiationỢ ( Ngoại trừ trường hợp cho vay tài trợ xuất khẩu có TSBĐ.)

- Các L/C đều phải có ý kiến của bộ phận thanh tốn quốc tế trừ khi có văn bản khác.

 Đối với phương thức D/P, D/A có thời gian trả chậm tối đa 90 ngày.

Đơn vị nhập khẩu đã có quan hệ xuất khẩu ắt nhất 12 tháng, đã có giao dịch bằng D/A và hoặc D/P ắt nhất 05 lần và khơng có khoản thanh tốn trễ hạn nào q 30ngày đối với D/A và 60 ngày đối với D/P.

- Đối với phương thức T/T, CAD và D/A có thời gian trả chậm trên 90 ngày và không quá 180 ngày ( áp dụng cho trượng hợp có TSBĐ) thì ACB phải là ngân hàng duy nhất phục vụ đơn vị xuất khẩu ( ngân hnàg nhận thanh toán). Trường hợp ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu thể hiện trong hợp đồng xuất khẩu khơng phải là ACB, đơn vị xuất khẩu phải có văn bản gửi cho đơn vị nhập khẩu yêu cầu chuyển tiền thanh toán qua tài khảon của đơn vị xuất khẩu mở tại ACB.

Tài sản đảm bảo

Trong trường hợp cho vay tài trợ xuất khẩu có TSBĐ , hoặc có TSBĐ một phần đơn vị xuất khẩu có thể sử dụng ( bao gồm, nhưng khơng hạn chế) các loại tài sản sau để đảm bảo cho mức tài trợ xuất khẩu được cấp tại ACB:

- Bất động sản là nhà ở, đất ở, nhà xưởng, văn phòng gắn liền với đất sử dụng ổn định, lâu dài, đất thuê, đất giao có thời hạn, đất trồng cây lâu năm, đất nơng nghiệp, Ầ

- Phương tiện vận chuyển ( xe ôtô mới 100%, xe ôtô đã qua sử dụng, phương tiện vận chuyển đường thuỷ, phương tiện vận chuyển đường khơng).

- Máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất. - Hàng hoá được ACB chấp nhận

- Khoản phải thu, quyền phát sinh từ hợp đồng kinh tế, vốn gốp vào các tổ chức kinh tế khác.

- Các loại giấy tờ có giá được ACB chấp nhận.

- Thế chấp tồn bộ tài sản tình hình từ vốn vay ( đơn vị xuất khẩu không được sử dụng tài sản này để thế chấp cho bất kỳ tổ chức, cá nhân nào khác).

- Bảo lãnh của cổ đông chắnh của đơn vị xuất khẩu.

Tổng mức cho vay tài trợ xuất khẩu

Do tổng giám đốc ACB quy định theo từng thời kỳ trên cơ sở phê duyệt của Hội đồng tắn dụng.

Mức tài trợ xuất khẩu

1. Mức tài trợ xuất khẩu dựa trên chu kỳ sản xuất kinh doanh, chu kỳ ngân quỹ, khả năng trả nợ và nhu cầu tài trợ của đơn vị xuất khẩu và giá trị TSBĐ ( nếu có).

2. thời hạn hiệu lực của mức tài trợ xuất khẩu: tối đa 12 tháng.

Mức tài trợ xuất khẩu được đánh giá và xem xét lại hàng năm ( trước ngày đến hạn 30 ngày và / hoặc cùng thời điểm tái cấp hạn mức tắn dụng cho KH).

3. Thời hạn cho vay đối với mỗi khoản vay ( theo khế ước nhận nợ) trong mức tài trợ xuất khẩu: theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của đơn vị xuất khẩu nhưng không quá 06 tháng.

Loại tiền cho vay

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và hiệu quả của chi nhấnh acb cần thơ (Trang 68)