Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và hiệu quả của chi nhấnh acb cần thơ (Trang 35)

Chương 1 : GIỚI THIỆU

3.2 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

3.2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Hình 6: Sơ đồ cơ cấu tổ chức3.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 3.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

a) Giám đốc

Điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động của đơn vị.

Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phịng ban.

Có quyền đề xuất, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật hay nâng lương cho các cán bộ công nhân viên trong đơn vị ngồi trừ kế tốn trưởng và kiểm sốt trưởng.

b) Chức năng nhiệm vụ của phòng kinh doanh

Chức năng: Sử dụng nguồn vốn của ACB để cho vay và đảm bảo thu hồi vốn lãi

đúng hạn.

Nhiệm vụ:

+ Tìm kiếm và phát triển KH thơng qua công tác tiếp thị.

+ Thực hiện cho vay theo thể lệ và quy trình tắn dụng của NHNN và Á Châu. + Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh theo thể lệ của ACB.

+ Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo đúng hướng dẫn của ACB. + Ổn định và phân loại KH, hồ sơ tắn dụng và bảo lãnh, trình ban tắn dụng xét duyệt theo hạn mức được ACB quy định.

+ Thẩm định và quản lý tài sản thế chấp, cầm cố.

+ Theo dõi nợ vay, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tài sản thế chấp cầm cố của KH.

+ Đơn đốc thu hồi nợ, có biện pháp xử lý nợ quá hạn kịp thời.

+ Đề xuất hướng giải quyết, kể cả đề xuất khởi tố các vụ việc liên quan đến hoạt động tắn dụng và bảo lãnh của chi nhánh.

+ Tổ chức quản lý lưu trữ hồ sơ có liên quan đến nghiệp vụ của phòng.

+ Thực hiện chế độ báo cáo thống kê về hoạt động cho vay, hoạt động bảo lãnh và thanh toán quốc tế theo quy định của NHNN và NH Á Châu.

c) Chức năng nhiệm vụ của phòng giao dịch và ngân quỹ

Huy động vốn:

+ Huy động vốn VNĐ, ngoại tệ có kỳ hạn, khơng kỳ hạn của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi thanh tốn.

+ Các hình thức huy động khác được Tổng Giám Đốc cho phép.

Dịch vụ thanh toán:

+ Cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc mở và sử dụng tài khoản của KH; xác nhận số dư tài khoản; xác nhận ký quỹ; xác nhận năng lực tài chắnh; liệt kê giao dịch tài khoản; sau lục chứng từ; các dịch vụ khác.

+ Cung cấp các phương tiện thanh toán.

+ Chấp nhận các phương tiện thanh t oán do các tổ chức khác phát hành khi được Tổng Giám Đốc cho phép.

+ Thu hộ, chi hộ.

+ Chi trả kiều hối Ờ Western Union. + Chuyển tiền trong nước và nước ngồi. + Thanh tốn trong nước.

+ Dịch vụ Ngân hàng điện tử. + Thẻ Ờ kiều hối - Western Union.

+ Phát hành và thanh t oán thẻ thanh toán, thẻ tắn dụng. + Tiếp thị, mở đại lý thanh toán thẻ.

+ Chi trả kiều hối, Western Union tại nhà.

+ Tiếp thị, mở đại lý Western Union trong khu do NH ACB Cần Thơ phụ trách quản lý.

+ Quản lý thông tin, hồ sơ KH thẻ, kiều hối, Western Union. + Tra sốt và lập truy tìm cho các đại lý Western Union. + Kinh doanh ngoại tệ: thu hồi ngoại tệ USD tiền mặt.

+ Dịch vụ ngân quỹ: đổi, kiểm, đếm tiền VNĐ ,ngoại tệ USD. + Các sản phẩm liên kết khác.

d) Chức năng nhiệm vụ phòng hành chắnh

Văn thư:

+ Nhận và lưu trữ công văn, Fax đi, Fax đến.

+ Photocoppy và phân phối các văn bản, tài liệu cho ban giám đốc, các phòng nghiệp vụ.

+ Soạn thảo văn bản theo yêu cầu của Ban Giám Đốc.

Hành chắnh:

+ Trực tổng đài điện thoại

+ Theo dõi, quản lý hồ sơ của nhân viên, cộng tác viên + Thực hiện chế độ BHXH, BHYT của nhân viên. + Lập danh sách chế độ tiền thưởng.

+ Thực hiện công tác tuyển nhân viên. + Thực hiện chế độ thôi việc, nghỉ việc. + Theo dõi hình thức chi tiền hành chắnh. + Quản lý, cấp phát văn phòng phẩm, ấn phẩm.

+ Theo dõi quản lý tài sản của chi nhánh

+ Lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, sữa chữa các trang thiết bị máy móc. + Kiểm tra cơng tác bảo vệtrụ sở và vệ sinh cơ quan.

e) Bộ phận kế toán

+ Tổng hợp số liệu cuối ngày, gửi file phát sinh về hội sở. Căn đối nội bảng, ngoại bảng hằng ngày.

+ Hạch toán hằng ngày, báo cáo tài khoản KH, theo dõi việc thu chi nội bộ trong chi nhánh.

+ Kiểm tra, đánh số chứng từ hoàn tất phát sinh trong ngày. + Cho và giải ký hiệu mật trong thanh toán điện tử liên NH.

Lập và kiểm tra các bảng cân đối, các báo cáo hàng tháng, hàng năm gửi về Hội Sở và các cơ quan có liên quan ( NHNN, Cục Thuế, Cục Thống kê,Ầ)

+ Tổng hợp, báo cáo số liệu hàng ngày cho Ban Giám Đốc.

f) Vi tắnh

Vận hành hệ thống mạng nội bộ. + Sửa chữa, lắp đặt, bảo trì hệ thống. + Chép, lưu trữ dữ liệu.

+ Các chương trình quản lý theo yêu cầu của phịng

3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB CẦN THƠ3.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 3.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh

Ngân hàng Á Châu chi nhánh Cần Thơ có nhiều loại hình kinh doanh khác nhau như cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, bằng VND, bằng ngoại tệ phục vụ sản xuất kinh doanh với nhiều sản phẩm khác nhau tạo nên sự đa dạng trong chọn lựa cho KH. Với số lượng sản phẩm đa dạng, chất lượng phục vụ tốt, sự tiếp đón nồng hậu, chân thành, nhiệt tình đã tạo cảm giác an tâm, thấu hiểu và chia sẻ với KH. Tất cả tạo nên một hình ảnh ACB năng động, thắch ứng tốt với thị trường, hiệu quả trong kinh doanh.

Thu nhập và chi phắ là 2 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của NH, do đó chúng ta sẽ đi vào phân tắch 2 yếu tố này.

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3 NĂMĐơn vị: Triệu đồng Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Thu nhập 17.617 26.128 49.552 9.111 53,5 23.424 89,7 Chi phắ 11.553 19.361 40.127 7.807 67,6 20.766 107,3 Lợi nhuận 5.464 6.767 9.425 1.304 23,9 2.658 39,3 (Nguồn : phịng kế tốn NH Á Châu) a) Về doanh thu

Từ bảng số liệu cho thấy: doanh thu của NH tăng qua các năm. Cụ thể, 2006 là 26.128 triệu đồng tăng 9.111 triệu đồng, tức tăng 53,3% so với 2005. Đây là giai đoạn mà nền kinh tế Cần Thơ có nhiều sự chuyển biến mạnh mẽ, nhu cầu về vốn đầu tư, tiêu dùng của người dân tăng, kéo theo sự tăng lên về doanh thu.

Sang 2007, là năm có nhiều sự kiện kinh tế nổi bật, giới đầu tư nước ngoài đã chú ý nhiều tới Việt Nam, hồ nhập vào dịng chảy đó, nền kinh tế Cần Thơ cũng có sự chuyển biến rõ nét, nhu cầu về vốn tăng cao.

Những thành quả kinh tế 2005, 2006 làm cho đời sống của người dân tốt hơn, nhu cầu chi tiêu, tiêu dùng, du họcẦmà đặt biệt là bất động sản dần tan băng Ờ đây là thị trường thế mạnh của NH, nên KH đến tăng vốn tăng mạnh.

Bên cạnh đó, cơng tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ tới những KH tiềm năng được NH chú trọng đẩy mạnh, đã thu hút một lượng lớn KH đến vay vốn, làm cho thu nhập của NH tăng nhanh vào 2007 đạt 49.552 triệu đồng tăng 23.424 triệu đồng, tức tăng 89,7 %. Đây là một dấu hiệu rất lạc quan, chứng tỏ hiệu quả ngày một tăng cao của NH.

b) Về chi phắ:

+ Năm 2006 là năm có sự chạy đua tăng lãi suất mạnh giữa các NH, để thu hút vốn đầu tư từ dân cư. Đây là thời điểm mà nền kinh tế cả nước nói chung và của Cần Thơ nói riêng bắt đầu Ộ khát vốnỢ mạnh mẽ để đầu tư sản xuất kinh doanh. Do đó nhu cầu về vốn rất lớn, đó là chưa kể đến nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh. Bên cạnh những

với lãi suất cao như chứng chỉ tiền gửi. Chắnh vì thế mà chi phắ của NH Á Châu chi nhánh Cần Thơ cũng tăng cao, cụ thể tăng 7.807 triệu đồng, tức tăng 67,6 % so với 2005.

+ Tuy nhiên, cơn khát vốn của thị trường còn mạnh mẽ hơn nữa vào năm 2007, nền kinh tế có sự phát triển mạnh mẽ hơn. Trong giai đoạn đó, nền kinh tế Cần Thơ trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Hồ mình cùng với cả nước, các DN Cần Thơ đầu tư mạnh mẽ hơn, quy mơ hơn. Đặt biệt, người dân có nhiều cơ hội hơn cho việc sinh lời từ đồng tiền của mình. Kinh doanh, góp vốn liên doanh, nhất là đầu từ chứng khoán Ờ tuy đầu tư chứng khốn ở Cần Thơ khơng nhiều nhưng có dấu hiệu tăng. Tất cả làm cho việc huy động vốn trở nên khó khăn hơn. Cạnh tranh gay gắt hơn và tất nhiên là chi phắ cũng tăng cao hơn.

+ Ngoài những yếu tố về lãi suất còn phải kể đến những chi phắ phi lãi khác như: quà tặng cho KH trúng thưởng, tiền đầu tư thêm trang thiết bị, đặt biệt là chi phắ tiền lương cho nhân viên, làm cho chi phắ phi lãi tăng. Với mức lương như hiện nay tại ACB đã ngang bằng với các NH khác trong khu vực. Tuy điều này làm chi phắ phi lại càng tăng lên nhưng đây là một điều cần thiết, tạo nên động lực cho nhân viên, kắch thắch họ trung thành và cống hiến nhiều hơn cho đơn vị. Cụ thể, chi phắ 2007 là 40.127 triệu đồng tăng 20.766 triệu đồng, tức tăng 107,3 %.

Có thể thấy rằng NH Á Châu chi nhánh Cần Thơ đã có những bước phát triển mạnh mẽ qua các năm, đặt biệt là sự phát triển mạnh mẽ mang tắnh đột phá năm 2007. Điều này có được là do sự cố gắng của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên NH, là kết quả xứng đáng của một quá trình nổ lực.

3.3.2 Tình hình tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh

Á Châu hiện là một trong những NH đang cung cấp cho các DN, cá nhân nhiều sản phẩm Ờ dịch vụ nhất ở Việt Nam. Trong đó, dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu là một trong những nghiệp vụ mang tắnh chuyên môn sâu được các DN đón nhận rất tắch cực.

Tài trợ nhập khẩu là sản phẩm tắn dụng hỗ trợ vốn của ACB dành cho các DN có nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu, hàng hố phục vụ sản xuất. Trong đó DN có thể chọn cho mình một trong những sản phẩm Ờ dịch vụ hỗ trợ từ ACB như thu hộ chứng từ nhập khẩu, phát hành L/C nhập khẩu, thanh toán tiền hàng nhập khẩu,Ầ với sản phẩm tài trợ nhập khẩu của ACB, DN hồn tồn có thể an tâm và chủ động về nguồn

vốn trong giao thương, làm ăn với các đối tác lớn ở nước ngồi. Bên cạnh đó, DN cịn được ACB hỗ trợ kịp thời trong quá trình nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất giá ưu đãi, được tư vấn các vấn đề liên quan đến thanh tốn quốc tế với một quy trình thủ tục đơn giản nhất. Một đại diện của ACB cho biết, DN có thể yêu cầu ACB tài trợ bằng tiền VNĐ, EURO, USDẦ Ộthời hạn và phương thức tài trợ cũng rất đa dạng phù hợp với nhu cầu của từng DN khác nhau. Trong khi đó, DN có thể sử dụng tài sản đảm bảo là chắnh lô hàng nhập khẩu, bất động sản hoặc các tài sản có giá trị khácỢ, vị đại diện nhấn mạnh.

Đối với tài trợ xuất khẩu, ACB cũng đưa ra nhiều sản phẩm riêng biệt cho DN lựa chọn. Trong đó, nổi bật là việc chiết khấu hộ chứng từ thanh toán bằng L /C ; chiết khấu hộ chứng từ thanh tốn bằng hình thức nhờ thu kèm chứng từ; tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng và bao thanh toán xuất khẩu. Với sản phẩm tài trợ xuất khẩu của ACB, các DN có thể an tâm về tình hình tài chắnh mỗi khi nhận được đơn đặt hàng xuất khẩu. Cho dù phương thức thanh tốn trong hợp đồng khơng phải là L/C mà là D/P, D/ A hay thậm chắ là T /T và CAD thì ACB vẫn có thể thu xếp tài chắnh cho DN. Tuỳ trượng hợp, số tiền tài trợ có thể lên đến 90% giá trị hợp đồng.

Điếu đáng nói là sản phẩm tài trợ xuất khẩu của ACB được thiết kế khá linh hoạt, phù hợp với nhiều ngành nghề khác nhau do mỗi ngành nghề đếu có đặc thù riêng. Bên cạnh đó, ACB cũng rất Ộmềm dẻoỢ trong việc thoả thuận các hạn mức tắn dụng và xác định thời gian trong mỗi khoản vay sao cho phù hợp với dòng tiền của DN. Đối với các DN có tình hình sản xuất Ờ kinh doanh tốt, nhiều uy tắn trên thương trường, ACB có thể tài trợ mà khơng cần tài sản đảm bảo.

a) Nghiệp vụ chiết khấu và cho vay

Bảng 2: DOANH SỐ CHIẾT KHẤU VÀ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU XUẤT NHẬP KHẨU

Đơn vị: Triệu đồng

CHỈ TIÊU

SỐ TIỀN TĂNG GIẢM

2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Chiết khấu - Chiết khấu L/C - Chiết khấu D/P 412.411 328.640 83.771 2.460.533 570.183 1.890.350 3.184.906 2.974.468 210.438 2.048.122 241.543 1.806.579 596,62 173,50 2.256,57 724.373 2.404.285 -1.679.912 129,44 521,67 11,13

Cho vay tài trợ

XNK 55.755 172.881 391.078 117.126 310,07 218.197 226,21

(Nguồn: Phòng Tắn dụng và Thanh tốn quốc tế)

Nhìn chung, chi nhánh chỉ thực hiện chiết khấu 2 loại chứng từ L/C và D/P. Đối với tài trợ xuất nhập khẩu ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn theo hợp đồng xuất khẩu vì đảm bảo tắnh an toàn, thu hồi vốn nhanh. Các DN vay chủ yếu là những đơn vị sản xuất hàng cơng nghiệp chế biến, trong đó phần lớn là các ngành chế biến thủy sản, dệt may. Năm 2006, nghiệp vụ chiết khấu chứng từ xuất nhập khẩu tăng rất nhiều so với năm 2005 (tăng 2.048.122 triệu đồng), chủ yếu là do chiết khấu D/P tăng gấp 2.256,57%. Năm 2006 hoạt động chiết khấu của chi nhánh đạt kết quả khả quan như vậy là do ACB Cần Thơ đã thực hiện tăng lãi suất chiết khấu cho những KH có uy tắn, quan hệ lâu dài, đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ của nhân viên nên đã thu hút được nhiều KH. Sang năm 2007, hoạt động chiết khấu chứng từ tiếp tục tăng trưởng, tăng 724.373 triệu đồng so với năm 2006, nhưng trong đó chỉ có chiết khấu L/C tăng 2.404.285 triệu đồng so với năm 2006, chiết khấu D/P lại giảm mạnh, giảm 1.679.912 triệu đồng.

Đối với nghiệp vụ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, doanh số liên tục tăng trong 3 năm. Năm 2006 tổng doanh số cho vay tăng hơn gấp 5 lần so với năm 2005 và năm 2007 tăng 129,44% so với năm 2006. Nguyên nhân là do nguồn vốn của chi nhánh

tăng trưởng tốt nên chi nhánh đã tăng hạn mức tài trợ cho các DN, đồng thời thực hiện mở rộng đối tượng tài trợ.

b. Nghiệp vụ bảo lãnh

Bảng 3:TÌNH HÌNH THU PHÍ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG

Đơn vị: Triệu đồng NĂM THU PHÍ BẢO LÃNH THU PHÍ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG PHÍ BẢO LÃNH / PHÍ DỊCH VỤ NH (%) 2005 149,45 1.196 11,83 2006 141,58 1.257 11,26 2007 131,72 1.321 9,97 (Nguồn: Phòng Tắn dụng)

Thu phắ bảo lãnh trong 3 năm đều giảm, trong khi thu phắ dịch vụ ngân hàng ngày càng tăng và thu phắ từ bảo lãnh chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng thu phắ dịch vụ của ngân hàng (trung bình khoảng 11%). Cho thấy nghiệp vụ bảo lãnh - một loại hình tài trợ hiện đại nhưng chưa được chi nhánh quan tâm phát triển đúng mức, chỉ thực hiện 2 loại bảo lãnh là bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

3.4 Mục tiêu của chi nhánh trong năm 2008

Bảng 4: MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NĂM 2008

CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH KẾ HOẠCH

Dư nợ Tỷ đồng 1.250

Huy động vốn Tỷ đồng 740

Nợ quá hạn % < 1

Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 18,8

Số phòng giao dịch mới Phòng giao dịch 2

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG DỊCH VỤ

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và hiệu quả của chi nhấnh acb cần thơ (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)