Một số chỉ tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn 2006-2010

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và hiệu quả của chi nhấnh acb cần thơ (Trang 55 - 61)

GIAI ĐOẠN 2006-2010 CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH KẾ HOẠCH

Tăng trưởng huy động vốn bình quân %/năm 18 - 20 Tăng trưởng tắn dụng bình quân %/năm 18 - 20 Tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn trong tổng nguồn

vốn huy động %/năm 33 - 35 Tăng trưởng doanh số thanh tốn qua ngân hàng bình qn %/năm 25 - 30 Tỷ trọng nợ xấu so tổng dư nợ tắn dụng đến năm 2010 %/năm 5 - 7 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đến năm 2010 % 8

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)

Mặt khác, phải thừa nhận rằng sự thay đồi về môi trường pháp luật khi Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tế, nhất là sau khi trở thành thành viên của WTO, sẽ mở rộng đáng kể phạm vi hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nước ngoài. Chắnh phủ đã có những quy định rõ ràng, những biện pháp cụ thể để hạn chế sự Ộđổ bộỢ của các tổ chức tài chắnh nước ngoài, nhất là các ngân hàng vào nền kinh tế Việt Nam. Một mặt là tạo cơ hội cho những ngân hàng trong nước có thể cạnh tranh được ngay trên sân nhà, mặt khác là để kéo dài thời gian để ngân hàng trong nước nâng cao khả năng của mình để có thể cạnh tranh được với những Ộ đại giaỢ.

Tuy nhiên, do những cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, việc trì hỗn thị trường tài chắnh ngân hàng là điều không thể, chúng ta phải dở bỏ dần những rào cản để thực hiện đúng theo lộ trình cam kết.Nhưng do có sự chuẩn bị từ trước, các ngân hàng trong nước đã dần quen với áp lực cạnh tranh nên việc dở bỏ các hàng rào kỹ thuật theo cam kết WTO sẽ khơng Ộ gây sốcỢ cho các ngân hàng.

Ngồi ra, còn phải kể đến:

- Thủ tục hải quan được cải tiến, bỏ bớt các giai đoạn rườm rà, tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu được tiến hành nhanh chóng.

- Bên cạnh đó, các ngành, các cấp từ Trung ương đến địa phương ln tạo điều kiện tìm đầu ra cho sản phẩm, khuyến khắch các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu

bằng cách cách phân chia hợp đồng kinh tế với số lượng lớn, phân bổ quota, chỉ tiêu tạm trữẦ

- Riêng thị trường nước ngoài, rào cản nhập khẩu giảm do Việt Nam gia nhập AFTA, WTO, ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ,Ầ

- Sự giúp đỡ của chắnh quyền địa phương trong việc phát triển mạng lưới dịch vụ. Được sự hỗ trợ, ưu đãi về mặt bằng tại gần các khu công nghiệp, khu thương mại, khu dân cư, tạo ra sự thuận lợi lớn trong việc phát triển mạng lưới, xây dựng cơ sở hạ tầng tại các địa điểm quan trọng.

Tuy nhiên, chắnh sách kiềm hãm tốc độ tăng trưởng tắn dụng trong ngắn hạn vào những tháng đầu năm 2008 nhằm kiểm soát lạm phát của NHNN đã phần nào ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của NH ACB nói riêng và các NH thương mại trong nước nói chung. Mặt khác, nó cũng góp phần làm ổn định sự phát triển của các NH này.

4.1.1.3. Môi trường văn hóa Ờ xã hội Ờ địa lắ

* Yếu tố địa lý:

TP Cần Thơ nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, phắa Tây sông Hậu, phắa Bắc giáp An Giang, phắa Nam giáp Hậu Giang, phắa Tây giáp Kiên Giang, phắa đông giáp Vĩnh Long và đồng Tháp trên trục giao thông thuỷ - bộ quan trọng nối Cần Thơ với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đông Nam Bộ và các vùng của cả nước. Hiện nay TP Cần Thơ gồm 8 đơn vị hành chắnh là 4 quận: Ninh Kiều, Bình Thuỷ, Cái Răng, Ơ mơn và 4 huyện: Phong điền, Cờ đỏ, Vĩnh Thạnh, Thốt Nốt; có 67 đơn vị hành chắnh phường, xã, thị trấn: 30 phường, 33 xã và 4 thị trấn.

* Yếu tố văn hóa _ xã hội:

Là TP trực thuộc Trung ương, tập trung xây dựng Cần Thơ trở thành trung tâm, là động lực phát triển của khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đời sống vật chất và văn minh tinh thần của nhân dân được nâng cao nên tỉnh đã không ngừng quan tâm tổ chức sản xuất, hỗ trợ công cụ, phương tiện và vốn sản xuất cho nông dân nghèo, thực hiện đồng bộ và hiệu quả các chương trình xố đói giảm nghèo, việc làmẦ

- Nghị quyết 45 của Bộ Chắnh trị đã nêu khá rõ, trong đó quan trọng nhất là giao thông. Muốn Cần Thơ đột phá đi lên, phải có sự đột phá về giao thơng, cả đường thủy, đường bộ lẫn đường hàng không. Vắ dụ hiện nay đang mở rộng quốc lộ 1A và phải mở

thêm một tuyến đường nối miền Tây với miền đông Nam bộ, phá thế độc đạo hiện nay. Phải mở tiếp nhiều tuyến đường từ Cần Thơ đi các tỉnh, làm cầu Cần Thơ vượt sông Hậu, tiếp tục xây dựng cảng biển Cái Cui theo tiêu chuẩn quốc tế và nâng cấp sân bay Trà Nóc, đưa vào sử dụng.

Việc phát triển nguồn nhân lực trước hết là đội ngũ cán bộ cơng chức giỏi, có trách nhiệm, chịu học hỏi phục vụ cả cho các tỉnh khác ở ĐBSCL cũng là 1 yếu tố đóng vai trị quyết định. Đó cịn là đội ngũ cơng nhân lành nghề, những nhà khoa học và chuyên gia giỏi (cả về kinh tế, kỹ thuật lẫn xã hội và nhân văn) vừa đào tạo vừa có chắnh sách thu hút nguồn nhân lực về với Cần Thơ.

Bên cạnh đó những thành tựu trong việc huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước đầu tư vào TP Cần Thơ trong những năm gần đây đã khẳng định một bước tiến mới của TP . Khơng có những nguồn vốn này thì khơng thể phát triển được. Do đó việc thiết lập cơ chế chắnh sách hấp dẫn hơn để nhanh chóng thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào Cần Thơ với số lượng lớn hơn nhằm tạo ra sức bật mới luôn là mục tiêu của giới lãnh đạo TP.

4.1.1.4 Môi trường công nghệ

Ngày nay, tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng, chắnh điều này giúp con người sử dụng những công cụ sản xuất hiện đại, lao động chân tay giảm xuống nhưng đồng thời lao động trắ óc lại tăng lên. Thực tế, ắt có DN nào mà khơng phụ thuộc vào các công nghệ ngày càng tiên tiến. Tại Cần Thơ, phần lớn các DN đang lao vào cơng việc tìm tịi các giải pháp kỹ thuật mới một mặt nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phắ, mặt khác nhằm khai thác thị trường và gia tăng lợi nhuận. Đồng thời, họ áp dụng các qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, đăng kắ thương hiệu, còn các nhà máy cũng đã có hệ thống xử lý chất thải hợp lắẦRõ ràng, từ việc nghiên cứu của các DN đã làm cho bộ mặt xã hội thay đổi, nhất là đem lại năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao tạo tiền đề cho việc nâng cao thu nhập của người lao động và tạo điều kiện cho hoạt động thanh tốn có bước phát triển mới vững chắc.

Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đặc biệt là ở khâu thanh toán quốc tế, nếu mạng lưới và các phương tiện giao thông vận tải phục vụ cho việc đi lại của con người thì thơng tin liên lạc đảm nhiệm cho việc vận chuyển các tin tức một cách

nhanh chóng và kịp thời, góp phần thực hiện các mối giao lưu giữa các vùng, các nước. Với phương châm như vậy, trang Web ACB Cần Thơ cũng đã góp phần vào mục đắch cung cấp thông tin, thời sự, giá cảẦ thường xuyên cho nhân dân, cũng như nhằm giới thiệu về tiềm năng, thế mạnh, sản phẩm đặc trưng của mình.

4.1.1.5 Mơi trường cạnh tranh

a). Mơi trường cạnh tranh chung của toàn ngành ngân hàng

Tại thị trường nội địa, ACB đang phải cạnh tranh với trên 40 ngân hàng thương mại trong đó có 5 NHNN lớn (Vietcombank, BIDV, Incombank, Agribank, Mekong Delta Housing Bank),1 ngân hàng chắnh sách, 1 ngân hàng phát triển, 37 ngân hàng thương mại cổ phần... Những ngân hàng thương mại trong nước hiện đang nắm giữ khoảng gần 90% thị phần (cả tiền gửi và cho vay), trong đó riêng các ngân hàng thương mại nhà nước chiếm 70%. Phần các ngân hàng nước ngồi (có 4 ngân hàng liên doanh, 28 chi nhánh ngân hàng nước ngồi, 43 văn phịng đại diện) chỉ chiếm khoảng dưới 10% thị phần.

Như vậy cạnh tranh trong lĩnh vực tài chắnh ngân hàng sẽ ngày càng gay gắt và quyết liệt, đặc biệt là với sự hiện diện của các ngân hàng nước ngoài như HSBC, ANZ, Citibank,Ầ họ rất mạnh về tài chắnh, khả năng quản lý toàn cầu, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. Các ngân hàng trong nước gặp nhiều thách thức rất lớn như áp lực cạnh tranh trên các mặt như năng lực tài chắnh, cơng nghệ, trình độ quản lý, hệ thống sản phẩm, chất lượng dịch vụ, các chuẩn mực an tồn theo thơng lệ quốc tế, dự phòng rủi ro, phân loại nợ. Và ngân hàng Việt Nam cũng phải đối mặt với sự gia tăng rủi ro thuộc mảng khách hàng DN nhà nước bởi việc hội nhập đặt các DN trước thế cạnh tranh gay gắt, khả năng mất thị phần cao, khuynh hướng sáp nhập.

Tóm lại, trong bối cảnh hội nhập và mở cửa thị trường đang diễn ra sôi nổi cùng với chắnh sách khuyến khắch các thành phần kinh tế tư nhân tham gia vào lĩnh vực tài chắnh ngân hàng. điều này đòi hỏi ACB cần phải phát huy được những thế mạnh vốn có của mình, đồng thời tắch cực đổi mới, nâng cao năng lực tài chắnh, quản trị điều hành, trình độ cơng nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tài chắnh để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của KH và cạnh tranh.

b) Môi trường cạnh tranh tại TP Cần Thơ

Tắnh đến thời điểm cuối năm 2007, trên địa bàn thành phố Cần Thơ có tổng cộng gần 40 tổ chức tắn dụng đang hoạt động kinh doanh, trong đó có 7 ngân hàng thương mại nhà nước, 18 ngân hàng thương mại cổ phần, 01 ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngồi có 02 văn phịng đại diện. Ngồi ra, trên địa bàn cịn có 02 cơng ty thuê tài chắnh và 3 quỹ tắn dụng. Tình hình huy động, cho vay trên địa bàn của các tổ chức tắn dụng trong năm 2007 thể hiện như sau:

Bảng 7: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA ACB CẦN THƠ SO VỚI CÁC TCTD TRÊN ĐỊA BÀN NĂM 2007

Đơn vị: Tỷ đồng THÀNH PHẦN VỐN HUY ĐỘNG DƯ NỢ Số tiền % Số tiền % 1. Các tổ chức tắn dụng tại Cần Thơ 10.200 100,00 17.500 100,00 2. Ngân hàng Á Châu Cần Thơ 430 4,22 568 3,35

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ACB Cần Thơ)

* Đánh giá tình hình hoạt động của ACB Cần Thơ so với các tổ chức tắn dụng trên địa bàn:

Nhìn chung, tình hình huy động và cho vay của các tổ chức tắn dụng trên địa bàn tăng trưởng khá tốt. Trong đó, tiền gửi bằng VND chiếm 89,22% vốn huy động, 78,68% dư nợ năm 2007. Nguyên nhân là các TCTD có hội sở chắnh tại các TP lớn như: Hà Nội, TP Hồ Chắ Minh đã mở rộng mạng lưới hoạt động nên trên địa bàn TP Cần Thơ đã khai trương và đi vào hoạt động hàng loạt chi nhánh. Mặt khác, các ngân hàng TMCP Nông thôn cùng đồng loạt tăng vốn điều lệ và chuyển sang ngân hàng TMCP đô thị.

Vốn huy động trên địa bàn tắnh đến 31/12/2007 của chi nhánh ACB Cần Thơ là 430 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,22% trên tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tắn dụng và chiếm 15,2% trên tổng nguồn vốn huy động của khối ngân hàng thương mại

cổ phần. Năm 2007, huy động vốn của chi nhánh tăng gần 169 tỷ đồng tương đương 64,75% so với năm 2006. Tỷ lệ này tăng cao hơn so với tỷ lệ tăng chung của tất cả các ngân hàng thương mại (29,15%) và cũng cao hơn tỷ lệ tăng của các ngân hàng thương mại cổ phần (68,57%).

Dư nợ cho vay trên địa bàn tắnh đến 31/12/2007 tại chi nhánh đạt 568 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 3,35% trên tổng dư nợ của các tổ chức tắn dụng và chiếm 1,42% trên tổng dư nợ của khối ngân hàng thương mại cổ phần. Năm 2007, dư nợ cho vay của chi nhánh tăng gần 164 tỷ đồng tương đương 51,6% so với năm 2006. Tỷ lệ này tăng cao hơn so với tỷ lệ chung của tất cả các ngân hàng thương mại (15,43%) và tương đương với tỷ lệ tăng của các ngân hàng thương mại cổ phần (52,96%).

4.1.2 Phân tắch môi trường tác nghiệp

4.1.2.1 Phân tắch hành vi tiêu dùng của KH

a) Thói quen tiêu dùng

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và hiệu quả của chi nhấnh acb cần thơ (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)