Trong tâm lý học mác xít đạo đức được hiểu là:

Một phần của tài liệu Luận văn: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - ĐHTN potx (Trang 103 - 104)

II Tâm lý học giáo dục đạo đức

1. Trong tâm lý học mác xít đạo đức được hiểu là:

a) Hệ thống những yêu cầu con người đặt ra trong các mối quan hệ xã hội b) Một trong những hình thái của ý thức xã hội

c) Hệ thống những chuẩn mực được con người tự đặt ra và tự giác tuân theo trong quá trình quan hệ xã hội

d) Cả a; b và c

a) Hành vi được thúc đẩy bởi động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức do cá nhân tự giác làm

b) Một hành vi có ích cho xã hội và cho cá nhân, không vi phạm các chuẩn mực đạo đức

c) Một hành vi do cá nhân tự nguyệ thực hiện d) Cả a; b và c

3. Tiêu chuẩn để đánh giá hành vi đạo đức là: a) Tính tự giác

b) Tính khơng vụ lợi cá nhân c) Tính có ích

d) Cả a; b và c.

4. Hành vi nào được xem là hành vi đạo đức trong các hành vi sau?

a) Hôm nay, Tuấn làm được một việc tốt và được nhà trường tuyên dương: Em đã giúp một cụ già bị ngất vào trạm xá gần trường. Em rất vui khi nghĩ đến phần thưởng của bố đã hứa: “Nếu con làm được một việc tốt thì bố sẽ có phần thưởng”

b) Hoa rất chăm chỉ học hành, nhưng do chưa có phương pháp tốt nên kết quả học tập của em năm nào cũng thấp

c) Nhìn thấy cụ già chuẩn bị qua đường giữa dòng xe tấp nập, Hồng vội vàng chạy tới nói: “Ơng ơi, ông để cháu dắt ông qua đường”

d) Cả a; b và c

5. Yếu tố quyết định trực tiếp trình độ đạo đức của mỗi học sinh là: a) Sự tu dưỡng của học sinh

Một phần của tài liệu Luận văn: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - ĐHTN potx (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)