Đồng chí nhận thức thế nào về tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên:

Một phần của tài liệu Luận văn: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - ĐHTN potx (Trang 79 - 84)

a) Rất quan trọng 

b) Quan trọng 

c) Bỡnh thường 

MƠ HÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC THỰC NGHIỆM

ÁP DỤNG Ở PHẦN TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƢ PHẠM Chƣơng I : Nhập môn tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sƣ phạm Chƣơng I : Nhập môn tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sƣ phạm Bài số 1 : lý luận chung về sự phát triển tâm lý trẻ em

I. Các biện pháp tổ chức tự học môn TLH ở nhà cho SV: Xây dựng phiếu hƣớng dẫn tự học ở nhà cho SV nhằm hình thành kỹ năng tự học của SV.

1. Thiết kế các mục tiêu học tập mà SV phải hoàn thành: - Học xong bài học này SV có thể hiểu rõ:

- Quan niệm chung về trẻ em, có quan niệm đúng về trẻ em như: SV có được quan niệm đúng về sự phát triển tâm lý trẻ em; Trình bày được các giai đoạn phát triển tâm lý của trẻ em.

2. Tri thức và vốn kinh nghiệm cần có ở SV.

- Trẻ em và người lớn, đó là những chặng đường - những thời kì phát triển khác nhau của một thế hệ người, ở những thời kì khác nhau này cuộc sống của con người vận động theo những quy luật riêng, khác nhau. Mỗi thế hệ trẻ em có con đường lịch sử riêng của nó. Khơng thể có trẻ em chung chung cho mọi thời kì lịch sử xã hội.

- Khi lý giải về sự phát triển tâm lý của trẻ cần lý giải được: + Thế nào là sự phát triển tâm lý trẻ em?

+ Nguồn gốc của sự phát triển tâm lý trẻ em? + Cơ chế của sự phát triển tâm lý trẻ em? + Động lực của sự phát triển tâm lý trẻ em

+ Những quy luật chung của sự phát triển tâm lý trẻ em 3. Tài liệu bắt buộc và tài liệu tham khảo.

- Tài liệu bắt buộc: đề cương bài giảng Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học dạy học.

- Phạm Minh Hạc (chủ biên) và các tác giả, Tâm lý học tập 2 – NXB GD, năm 1989.

- Hội đồng bộ môn Tâm lý giáo dục học, Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm. Bộ giáo dục, 1975.

- Đề cương bài giảng TLH TE và TLHSP, ĐHSP Hà Nội 1995.

- Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng. TLHLT và TLHSP. NXB ĐHQG Hà Nội 1999

4. SV tự nghiên cứu và viết tóm tắt nội dung tự nghiên cứu để hồn thành các mục tiêu trên.

1. SV tự phản hồi bằng hệ thống câu hỏi sau:

Câu I: Hãy điền từ Đ hoặc S vào các câu sau.

a) Trẻ em là “người lớn thu nhỏ lại”, sự khác nhau giữa trẻ em và người lớn chỉ là sự chênh lệch về tầm vóc, kích thước, chứ khơng có sự khác biệt về chất

Đúng................. Sai...............

b) Trẻ là một thực thể khác với người lớn, vận động và phát triển theo quy luật riêng của trẻ em.

Đúng................. Sai...............

c) Theo quan điểm duy vật biện chứng, mỗi thời đại lịch sử đều có trẻ em của riêng mình và sự phát triển của chúng thường diễn ra theo những quy luật khác nhau.

Đúng................. Sai...............

d) Những người theo thuyết “tiền định” cho rằng yếu tố mơi trường có vai trò quyết định sự phát triển tâm lý của trẻ em.

Câu II : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau :

1. Trẻ em là:

a) Người lớn thu nhỏ lại

b) Trẻ em là thực thể phát triển tự nhiên c) Trẻ em là thực thể phát triển độc lập

d) Trẻ em là thực thể đang phát triển theo những quy luật riêng của nó.. 2. Sự phát triển tâm lý của trẻ em là:

a) Sự tăng lên hoặc giảm đi về số lượng các hiện tượng tâm lý. b) Sự nâng cao khả năng của con người trong cuộc sống.

c) Sự thay đổi về chất lượng các hiện tượng tâm lý.

d) Sự tăng lên hoặc giảm về số lượng dẫn đến biến đổi về chất lượng của hiện tượng đang được hình thành.

3. Yếu tố bẩm sinh di truyền có vai trị: a) Quy định sự phát triển tâm lý

b) Là điều kiện vật chất của sự phát triển tâm lý c) Quy định chiều hướng của sự phát triển tâm lý

4. Tính tích cực hoạt động và giao tiếp của mỗi người trong cuộc sống có vai trò là:

a) Điều kiện cần thiết của sự phát triển tâm lý b) Quyết định trực tiếp sự phát triển tâm lý c) Tiền đề của sự phát triển tâm lý

d) Quy định chiều hướng của sự phát triển tâm lý. Đáp án:

Câu I:

a) S b. Đ c. Đ d. S Câu II:

1. d; 2. d; 3. b; 4: b

Các chủ đề thảo luận:

1. Trình bày quan niệm đúng về sự phát triển tâm lý của trẻ em

1. Mục tiêu thảo luận nhằm thực hiện các mục tiêu học tập đề ra, đồng thời rèn luyện hệ thống kỹ năng sư phạm cho SV.

2. Chuẩn bị thảo luận.

Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm sinh viên gồm từ 15 đến 20 sinh viên, sinh viên trong nhóm có năng lực khác nhau. Mỗi nhóm cử một người làm thư kí và một người làm nhóm trưởng, giáo viên có thể tham gia làm việc cùng với các nhóm khi cần thiết.

Mục tiêu và nhiệm vụ của các nhóm là các mục tiêu học tập đã đề ra thông qua việc làm sáng tỏ chủ đề thảo luận.

Một phần của tài liệu Luận văn: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - ĐHTN potx (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)